Dòng họ Dương ở làng Hà Lỗ
Đào nương ca trù Bạch Vân
Những tấm áo dài của mẹ
Nghệ thuật biểu diễn được kỳ vọng sẽ trở thành chủ lực và giúp ngành công nghiệp văn hoá tăng trưởng, có đóng góp quan trọng đối với kinh tế đất nước.
Thưởng mai mùa xuân
Người lưu giữ văn hóa dân tộc Kon Tum qua hơn 3.000 hiện vật cổ
Lễ hội mùa xuân là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người Việt, thể hiện ý nghĩa sâu sắc về tâm linh, tín ngưỡng.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các địa phương đều tổ chức lễ mừng thọ cho người cao tuổi, thể hiện lòng tôn kính và truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp.
Tết Nguyên đán (Tết Âm lịch) là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời của người dân nhiều nước châu Á.
Hội làng HSB 2025 đã tái hiện những nét đẹp về giá trị văn hóa truyền thống của Tết cổ truyền tại Việt Nam, đồng thời, khơi dậy tình yêu văn hóa trong giới trẻ.
Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, với chuỗi hoạt động hấp dẫn diễn ra từ nay đến 1/1/2025.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa phải tạo nên những đột phá, để văn hóa không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn là nguồn lực kinh tế vô tận.
Giữa “dòng chảy” đương đại, sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường, “hồn quê” được lưu giữ như một giá trị quý báu trong tranh của họa sĩ Quỳnh Thơm.
Lạng Sơn đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách, với nhiều lợi thế phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống.
Nghề đan lát là nét đẹp truyền thống của người Hà Lăng ở Kon Tum, từ nguyên liệu vô cùng đơn giản, qua bàn tay khéo léo đã biến thành những sản phẩm để đời.
Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống tại hội chợ Xúc tiến thương mại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đang được nhiều du khách quan tâm, xếp hàng để trải nghiệm.
Trong những ngày qua, TP. Cần Thơ đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, mang đến niềm vui cho các em thiếu nhi, đặc biệt là các em có hoàn cảnh khó khăn.
Thị trường Đà Nẵng đa dạng sản phẩm như lồng đèn, đầu lân, bánh trung thu. Các sản phẩm phân khúc bình dân được ưa chuộng lựa chọn.
Bà con đồng bào các dân tộc ăn Tết Độc lập to như Tết Nguyên đán; đây là dịp để thể hiện tấm lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ đã giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Tục 'giật cô hồn' phổ biến trong các tỉnh phía Nam từ xưa đến nay, tuy nhiên tục này đã bị biến tướng gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng giá trị truyền thống.
'Đền ơn đáp nghĩa’ là đạo lý, lòng nhân ái có từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Đạo lý đó đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống, lan tỏa ngày càng rộng rãi.
Mới đây, vụ việc một nam ca sĩ bị phạt 27,5 triệu đồng và đình chỉ hoạt động biểu diễn 9 tháng do vi phạm thuần phong mỹ tục đang thu hút sự chú ý của dư luận.
Chủ tịch HĐND tỉnh Lào Cai ký ban hành Nghị quyết số 12/2024/NQ-HĐND sửa đổi một số nội dung Quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn.
Côn Đảo đang kiên quyết nói "không" với cúng, đốt hàng mã là một chủ trương đúng đắn, nhằm ngăn chặn các biến tướng, thương mại hóa trong hoạt động tín ngưỡng.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tỉnh Thái Nguyên sẽ dành nguồn kinh phí lớn để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc thiểu số.
Hội thảo Văn hóa 2024 - Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao diễn ra hôm nay, ngày 12/5, tại tỉnh Quảng Ninh.
Hội thảo Văn hoá 2024 - Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao sẽ diễn ra vào ngày mai (12/5), tại tỉnh Quảng Ninh.
Lễ hội đền Suối Mỡ được tổ chức từ ngày 7-9/5/2024 (tức ngày 29/3 - 2/4/2024 âm lịch) hàng năm, tại xã Nghĩa Phương, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Sáng nay (15/4), UBND tỉnh Lào Cai tổ chức chương trình phát động “Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc” tỉnh Lào Cai năm 2024.
Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 có nhiệm vụ huy động các nguồn lực tạo chuyển biến đột phá cho phát triển văn hoá.