
Nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu kép theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch về việc tổ chức thực hiện vừa cách ly, vừa sản xuất đối với các doanh nghiệp hoạt động trong khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN), khu công nghệ cao (KCNC) trên địa bàn thành phố.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh như vậy, trong chuyến kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại tỉnh Bình Dương sáng ngày 23/6, trong bối cảnh số lượng ca mắc Covid-19 của Bình Dương đang có xu hướng tăng cao, đặc biệt là trong các khu, cụm công nghiệp.

Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã chủ động, linh hoạt, kịp thời triển khai các nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và diễn biến của dịch bệnh.

Hiện tại, dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã cơ bản được kiểm soát. Vì vậy, địa phương này vừa có những điều chỉnh trong công tác phòng, chống dịch tại các doanh nghiệp (DN), giúp cho hoạt động sản xuất dần trở lại trạng thái bình thường mới.

Có tới 9,1 triệu lao động bị ảnh hưởng bởi dịch trong quý 1/2021. Đáng chú ý, đợt bùng phát dịch Covid-19 cuối tháng 4 đã lây lan vào các khu công nghiệp, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp và lao động ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất, xuất khẩu của địa phương cũng như sinh kế của hàng trăm ngàn công nhân, người lao động.

Theo cục Quản lý thị trường (QLTT) Nghệ An, trong những ngày thành phố Vinh thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị 16, lực lượng QLTT đã tiến hành giám sát, kiểm tra thị trường hàng hóa trên địa bàn.

Dịch COVID-19 bùng phát lần 4 tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu cao trở lại khi nhiều doanh nghiệp gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ. Cần một chính sách tổng thể và dài hạn, và đặc biệt là luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu để có thể giúp doanh nghiệp, ngân hàng và cả nền kinh tế vượt qua ảnh hướng khó khẳn do dịch bệnh.

Nhiều tỉnh thành trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang quyết tâm thực hiện phòng chống dịch bệnh Covid- 19 để đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh không bị ảnh hưởng gián đoạn là tại các doanh nghiệp (DN) trong các khu công nghiệp (KCN) tập trung.

Trước tình hình diễn biến phức tạp, khó lường của dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố (TP) hiện nay, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh vừa có văn bản số 3159 yêu cầu các địa phương, các chợ đầu mối, chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng kinh doanh hàng hóa, lương thực, thực phẩm thiết yếu và doanh nghiệp bình ổn thị trường trên địa bàn thực hiện nghiêm túc, siết chặt và tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch theo Chỉ thị số 10 của UBND TP. Hồ Chí Minh.

Mới đây, Bộ Y tế đã phát đi cảnh báo, người dân cần cảnh giác trước những lời mời đăng ký tiêm vắc xin phòng Covid-19 lan truyền trên mạng xã hội, tin nhắn, tờ rơi và các hình thức quảng cáo khác. Khuyến cáo người dân chỉ đi tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 tại các cơ sở y tế, cơ sở đào tạo y, dược và các cơ sở, điểm tiêm chủng được Bộ Y tế cấp phép.

Bắt đầu từ ngày 21/6, hợp tác xã, hộ nông dân tại các địa phương như Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắk Lắk và Sơn La đồng loạt đưa nông sản, đặc sản địa phương lên bán tại “Phiên chợ nông sản trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Sendo. Đây là lần đầu tiên các hộ nông dân tập xây dựng “Thương hiệu riêng” để tiêu thụ nông sản trên môi trường số.

Sở Công Thương Bình Dương thông tin, hiện tỉnh đang áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ đối với một số khu vực trên địa bàn tỉnh, do đó, Sở đã chủ động xây dựng kịch bản để đảm bảo cung cấp đủ hàng hoá thiết yếu cho người tiêu dùng trong mọi tình huống, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng giá cả tăng đột biến hay khan hiếm hàng hóa.

Giữa khi những quả vải mọng đỏ vào vụ chín rộ, hối hả cho những chuyến đi xa giữa mùa dịch Covid-19, bỗng lại nhớ bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa. Cũng lại là một sản phẩm làng quê, nảy chín trong khó khăn và kết tinh những tinh hoa lao động của cả một cộng đồng.

Hiện tại, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang phải đối diện với 8 vấn đề khó khăn liên quan đến đơn hàng, doanh thu giảm, giá thành sản xuất tăng và khó khăn trong tiếp cận các gói hỗ trợ của Chính phủ.

Liên tiếp các chính sách hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp (DN) được Chính phủ ban hành từ năm 2020 cho đến nay chính là “liều thuốc” bổ quan trọng, giúp DN đứng vững trước khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.

Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tại buổi làm việc giữa đoàn công tác của Bộ Công Thương với Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, Cục Quản lý thị trường và các đơn vị liên quan ngày 19/6/2021.

Sáng 19/6, TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khởi động triển khai Chiến dịch tiêm vaccine phòng dịch Covid-19 tại Khu Công nghệ cao TP. Thủ Đức. Chiến dịch bắt đầu từ ngày 20 đến 27/6/2021, TP. Hồ Chí Minh sẽ tổ chức tiêm cho 830 nghìn người tại 1.000 điểm tiêm chủng. Đây là chiến dịch tiêm chủng lớn nhất với thời gian ngắn nhất từ trước tới nay tại thành phố.

Thực hiện tinh thần của Thủ tướng Chính phủ là “phải nghĩ thật, nói thật, làm thật”, việc triển khai các chính sách hỗ trợ phải sát với thực tế của doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn và họ phải được thụ hưởng thật.

Hiện nay, 3 chợ đầu mối tại TP. Hồ Chí Minh đang giữ vai trò hết sức quan trọng, đáp ứng khoảng 70% về lương thực thực phẩm thiết yếu cho người dân toàn thành phố. Do đó, TP. Hồ Chí Minh đang kích hoạt đồng bộ nhiều giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại các chợ đầu mối lên mức cao nhất, nhằm bảo đảm không đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếu trong mọi tình huống dịch bệnh.

Các siêu thị, chợ ở TP. Vinh (Nghệ An) đón khách trong không khí trật tự, tuân thủ quy định giữ khoảng cách an toàn vào ngày đầu tiên thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ từ 0h ngày 17/6.

Sau hơn 1 năm rưỡi sống chung với dịch bệnh, lĩnh vực kinh doanh nhà hàng và khách sạn (F&B) đã ảnh hưởng nặng nề. Để giúp ngành F&B vượt qua đại dịch, gần đây trên thị trường đã xuất hiện nhiều giải pháp công nghệ như đặt món không tiếp xúc, quản lý bán hàng online, lập website bán hàng...

Kích hoạt mức phòng, chống dịch cao nhất, xây dựng kịch bản để chủ động ứng phó, xử lý khi có lao động mắc Covid-19, các doanh nghiệp tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, cố gắng giữ vững trận địa sản xuất trước nguy cơ Covid-19 luôn sát sườn.

Trước ảnh hướng của dịch Covid-19 tới hoạt động sản xuất kinh doanh, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN), trong đó có Nghị định 52/2021/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất. Việc ra đời của nghị định này được kỳ vọng sẽ là “phao cứu sinh” cho DN trong khó khăn.

Việc tiêu thụ nông sản trên địa bàn Sơn La trong năm nay dự kiến sẽ gặp nhiều khó khăn do tình hình dịch bệnh bùng phát. Nhiều giải pháp xúc tiến thương mại đã và đang được tỉnh triển khai nhằm hỗ trợ tiêu thụ nông sản an toàn, góp phần giúp người dân vượt qua khó khăn trong thời điểm này.