Đó là thông tin được công bố tại “Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020” diễn ra vào chiều ngày 21/12 vừa qua tại Hà Nội.
Ngày 26/11 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” ,đồng thời công bố khởi động triển khai Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1322/QĐ-TTg ngày 31/8/2020 (Chương trình 1322).
Không chỉ tăng cường nâng cao nhận thức về các lợi ích trong việc áp dụng các công cụ, hệ thống quản lý nâng cao năng suất, chất lượng tại doanh nghiệp, Bộ Công Thương còn tập trung hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại, hay các công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến…
Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (gọi tắt là hương trình 712) sau gần 10 năm triển khai đã tạo hiệu ứng lan tỏa sâu rộng đến cộng đồng xã hội và doanh nghiệp. Đóng góp vào thành công này không thể không nói đến vai trò của công tác truyền thông - đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dự án.
Đó là con số mà Ban điều hành Chương trình quốc gia "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp đến năm 2020" (Chương trình 712) công bố sau 8 năm triển khai thực hiện.
Để nâng cao năng suất lao động, vấn đề xây dựng nguồn nhân lực có kiến thức về năng suất tại cơ sở là một trong những yếu tố quan trọng. Thông qua Chương trình 712, nhiều địa phương và doanh nghiệp đã xây dựng được đội ngũ cán bộ năng suất chuyên nghiệp và bản lĩnh.
Từ năm 2012, Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã phối hợp cùng các tổ chức, doanh nghiệp triển khai Chương trình Quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712). Chương trình được xem là “bệ phóng” giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.
Hơn 5 tỷ đồng là con số mà Công ty CP Cao su Phước Hòa (Bình Dương) tiết kiệm được trong 3 năm (2015 - 2017), sau khi tham gia Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712).