AEC không nên lo lắng về việc bị “chảy máu chất xám”

AEC không nên lo lắng về việc bị “chảy máu chất xám”

Mới đây, dựa trên nghiên cứu ấn phẩm Di chuyển và di cư của lao động có kỹ năng nghề: Thách thức và cơ hội cho Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), bà Elisabetta - Chuyên gia Vụ Nghiên cứu kinh tế và hợp tác khu vực, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) - cho rằng: Nhận thức di cư của lao động có kỹ năng nghề làm tổn hại đến nguồn lực của quốc gia là sai lầm; Ý niệm "chảy máu chất xám" cũng đã lỗi thời. Do vậy các quốc gia ASEAN cũng không nên lo lắng.
Năm Chủ tịch ASEAN 2020: Nhiều nội dung hướng tới cộng đồng doanh nghiệp

Năm Chủ tịch ASEAN 2020: Nhiều nội dung hướng tới cộng đồng doanh nghiệp

Một nội dung quan trọng thảo luận mở giữa đại diện SOM ASEAN Việt Nam và Ban Thứ ký ASEAN tại cuộc “Tọa đàm cấp cao về Năm ASEAN 2020”, diễn ra ở Hà Nội, ngày 26/8/2019, do Bộ Ngoại giao tổ chức, là lắng nghe đề xuất từ doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hiệu quả, chuẩn bị các nội dung nghị sự cho năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam.
Vai trò của các biện pháp phi thuế quan trong AEC 2025

Vai trò của các biện pháp phi thuế quan trong AEC 2025

Việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 là một thành tựu mang tính bước ngoặt trong chương trình nghị sự hội nhập kinh tế của khu vực ASEAN. AEC có ý nghĩa là tạo điều kiện cho dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và đầu tư được lưu chuyển tự do, cũng như dòng lao động có kỹ năng và dòng vốn được lưu chuyển tự do hơn.
ASEAN: Khu vực đầu tư “nóng” nhất châu Á

ASEAN: Khu vực đầu tư “nóng” nhất châu Á

Các nhà đầu tư châu Âu và Nhật Bản đang tích cực đổ tiền vào khu vực ASEAN, hướng tới tầng lớp người tiêu dùng trung lưu mới nổi của khu vực này. Tuy nhiên, đây không phải là con đường bằng phẳng mà còn có vấn đề gia tăng tiền lương, các rủi ro chính trị và kinh doanh đang khiến các công ty phải đau đầu. 
Bài II: Việt Nam trong tiến trình hội nhập Cộng đồng kinh tế Asean

Bài II: Việt Nam trong tiến trình hội nhập Cộng đồng kinh tế Asean

Gia nhập ASEAN năm 1995 là bước đột phá quan trọng trong tiến trình mở cửa, hội nhập của Việt Nam thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII. Từ đó đến nay, trong 20 năm là thành viên ASEAN, song song với tiến hành cải cách thể chế kinh tế - thương mại trong nước, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN tích cực, chủ động đề xuất và xây dựng các cấu trúc hợp tác khu vực.
Cơ hội “hút” vốn từ ASEAN

Cơ hội “hút” vốn từ ASEAN

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành vào cuối năm nay được kỳ vọng tạo ra triển vọng lớn cho Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các quốc gia trong khối.
Hà Nội: Chủ động đón đầu hội nhập AEC

Hà Nội: Chủ động đón đầu hội nhập AEC

Tại Hội thảo khoa học “Cộng đồng kinh tế ASEAN và tác động tới phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội”, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn cho rằng, Hà Nội cần tận dụng tốt lợi thế hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
AEC- sức ép cho du lịch Việt Nam

AEC- sức ép cho du lịch Việt Nam

Ở khu vực ASEAN, khách du lịch nội vùng chiếm gần 1/2 lượng khách. Việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cuối năm nay được xem là cơ hội mới cho tiếp cận thị trường. Tuy nhiên, với ngành du lịch, sức ép cạnh tranh sẽ gia tăng mạnh mẽ.
Việt Nam gia nhập AEC - hỗ trợ từ EU (Bài 2)

Việt Nam gia nhập AEC - hỗ trợ từ EU (Bài 2)

Hàng hóa giao thương và tập quán tiêu dùng của người dân Việt Nam và ASEAN có tính tương đồng nên sẽ tạo nên sức cạnh tranh. Thêm vào đó, tuy phạm vi của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được mở rộng hơn bao gồm cả các lĩnh vực phi thương mại, nhưng Việt Nam không thể dễ dàng tận dụng những thuận lợi này mà thậm chí cần phải coi đây như là những thách thức mới.
Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN: Thành công phụ thuộc nội lực và nỗ lực

Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN: Thành công phụ thuộc nội lực và nỗ lực

Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập theo tuyên bố Bangkok ngày 8/8/1967. Mới đầu ASEAN có 5 nước tham gia là Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan. Năm 1984 kết nạp thêm Brunei. Năm 1992 Việt Nam và Lào trở thành quan sát viên. Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 7. Năm 1997 ASEAN kết nạp thêm Lào và Myanma. Năm 1999 kết nạp Campuchia.
AEC 2015: Những cơ hội việc làm mới

AEC 2015: Những cơ hội việc làm mới

ILO và Ngân hàng Phát triển châu Á-Thái Bình Dương (ADB) vừa thực hiện một báo cáo có tên “Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung”. Báo cáo cho thấy có những dấu hiệu tích cực trong việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Nếu được quản lý hiệu quả AEC sẽ thúc đẩy sự phát triển của các nền kinh tế trong khu vực thêm 7,1% vào năm 2025.
Hàng hóa Việt Nam vẫn chiếm lĩnh 97% thị phần nội địa

Hàng hóa Việt Nam vẫn chiếm lĩnh 97% thị phần nội địa

Thời điểm thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đang đến rất gần, cùng với đó là 7 Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đang tham gia đàm phán và sẽ sớm đi đến ký kết, đặt ra nhiều băn khoăn đối với người dân và doanh nghiệp trước hàng loạt cơ hội và những khó khăn, thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.