
Mặc dù kim ngạch và giá xuất khẩu (XK) cà phê đã sụt giảm đến trên 20% so với cùng kỳ, song những mặt hàng cà phê chế biến, cà phê organic… vẫn giữ được giá cao và không đủ nguồn cung cho nhập khẩu. Do đó, tập trung cho các sản phẩm chất lượng và xây dựng thương hiệu là điều ngành cà phê đang hướng đến. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lương Văn Tự - Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa) - xung quanh vấn đề này.

Cùng với số lượng chỉ dẫn địa lý (CDĐL), những năm gần đây, giá bán các sản phẩm sau khi CDĐL được bảo hộ cũng có xu hướng tăng. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng ở việc bảo hộ CDĐL mà không thực hiện các hoạt động quảng bá thì việc khai thác thương mại sản phẩm được bảo hộ sẽ không mang lại hiệu quả.

Với vai trò là kênh thương mại điện tử (TMĐT) với hơn 300 triệu tài khoản thành viên mua hàng thường xuyên từ 185 quốc gia, vùng lãnh thổ, hợp tác với Amazon là cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt đưa sản phẩm đến khách hàng của Amazon trên toàn thế giới.

Trái với xu hướng xây dựng, phát triển và mua bán sáp nhập thương hiệu ở thị trường trong nước, việc đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa tại các thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn khá hiếm hoi.

Tọa đàm "Kết nối thương hiệu Việt" vừa được Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức tại Hà Nội, thu hút sự tham dự của các chuyên gia hàng đầu về phát triển thương hiệu, các chuyên gia kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và đại diện lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệp.

Vừa qua, Hội đồng Thương hiệu quốc gia (THQG), Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo "Xây dựng, quản lý và thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam trong giai đoạn mới", nhằm tiếp thu ý kiến, trao đổi về các nội dung Chương trình THQG trong giai đoạn mới.

Việc xây dựng Hệ thống chứng chỉ rừng Việt Nam được công nhận bởi Chương trình chứng nhận chứng chỉ rừng (PEFC) sẽ thúc đẩy việc Quản lý rừng Bền vững và Chứng chỉ rừng Việt Nam khắc phục những khó khăn hiện tại. Bên cạnh đó sẽ mở ra cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh cho đồ gỗ Việt Nam khi xuất khẩu sang EU.

Trong những năm gần đây, thứ hạng của Thương hiệu quốc gia (THQG) Việt Nam liên tục được cải thiện, thăng hạng một cách đáng kể trên bảng xếp hạng thế giới. Điều này đã giúp doanh nghiệp, thương hiệu Việt Nam gây dựng được niềm tin của người tiêu dùng Việt và đặc biệt là tin tưởng của các đối tác nước ngoài.

Trong những năm gần đây, thứ hạng của Thương hiệu quốc gia Việt Nam (THQG) liên tục được cải thiện, thăng hạng một cách đáng kể trên bảng xếp hạng thế giới. Điều này đã giúp các doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG gây dựng được niềm tin của người tiêu dùng Việt và các doanh nghiệp đối tác nước ngoài.

Trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tập trung xây dựng và phát triển Thương hiệu Việt Nam với mục tiêu trên 1.000 sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam. Đồng thời, 100% sản phẩm đạt THQG Việt Nam được quảng bá trong nước và tại các thị trường xuất khẩu.

Mới đây, Chương trình Thương hiệu quốc gia đã có Quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ cho giai đoạn 2020 – 2030. Để có thông tin, định hướng của Chương trình thương hiệu quốc gia trong giai đoạn tới, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Bá Phú – Cục trưởng Cục xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương).

Ngày 8/10/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 30/2019/QĐ-TTg ban hành Quy chế xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam và Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030.

Ngày 8/10/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 30/2019/QĐ-TTg ban hành Quy chế xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam và Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030.

Vừa qua tại TP. Hồ Chí Minh, diễn ra Hội nghị quốc tế công nghiệp thực phẩm Việt Nam (Vietnam Food Forum 2019) với chủ đề “Nông sản thực phẩm Việt Nam – Chủ động ứng phó các rào cản hội nhập”. Đây là sự kiện quốc tế quan trọng trong ngành thực phẩm Việt Nam kết hợp với Chương trình Giao dịch thương mại được tổ chức bên lề Triển lãm quốc tế công nghiệp thực phẩm Việt Nam (Vietnam Foodexpo 2019) hàng năm.

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Xây dựng, quản lý và thực hiện Chương trình Thương hiệu Quốc gia Việt Nam trong giai đoạn mới do Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), Bộ Công Thương tổ chức ngày 15/11/2019.

15 thương hiệu cà phê gồm: Trung Nguyên, Dakmak, Legend Revived, Hello 5, Trường Sơn Coffee, Anh Coffee, Farm World Cofee, Lamant Coffee, Honee Coffee, Real Bean Coffee, Anni Coffee, Lion Coffee, Folliet, BonCafé, Café RuNam đã tham gia “Cuộc thi Vietpresso 2019”, trong khuôn khổ triển lãm Vietnam Foodexpo 2019, diễn ra từ 13-16/11, tại TP. Hồ Chí Minh.

Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Lễ tổng kết Dự án Hợp tác đào tạo tư vấn viên Việt Nam trong lĩnh vực cải tiến sản xuất nâng cao và nâng cao chất lượng doanh nghiệp trong hai năm 2018 và 2019, do Bộ Công Thương phối hợp với Samsung Việt Nam tổ chức, diễn ra sáng 15/11 tại Hà Nội.

Thương hiệu là tài sản quan trọng và cốt lõi của doanh nghiệp, giá trị này cần được định lượng rõ trong các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A), tuy nhiên không phải doanh nghiệp trong nước nào cũng đánh giá đúng điều này…

Gạo ST25 của Việt Nam đã xuất sắc vượt qua nhiều giống gạo của các nước khác để giành giải Nhất Cuộc thi gạo ngon thế giới 2019 trong khuôn khổ Hội nghị Gạo thế giới diễn ra ở Manila (Philippines) mới đây.

Rất nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm của Việt Nam đang gặp khó khăn bởi các rào cản phi thuế quan trong quá trình tiếp cận thị trường. Để hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã và đang thực hiện nhiều chương trình tư vấn, đào tạo… nhằm giúp doanh nghiệp Việt đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu.

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XIV mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã đưa ra thông tin Thương hiệu quốc gia (THQG) Việt Nam được định giá 247 tỷ USD và nằm trong nhóm thương hiệu mạnh. Để làm rõ đóng góp của Bộ Công Thương trong thành tích này, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quốc Thịnh - Cố vấn cao cấp Chương trình Thương hiệu Quốc gia.

Bên cạnh chất lượng sản phẩm dịch vụ, thương hiệu chính là tài sản quan trọng và quý giá của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thương hiệu thực sự góp phần nâng cao giá trị sản phẩm không thể thiếu vai trò của nhà thiết kế - những người biết chọn lọc, sáng tạo để thương hiệu đạt hiệu quả cao nhất ngay từ mỗi điểm chạm.

Làm thương hiệu không phải để bán được nhiều sản phẩm hơn mà là để bán được giá cao hơn, đem về nhiều giá trị hơn cho đất nước, doanh nghiệp và nông dân. Do đó, việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản và chiến lược phát triển thương hiệu ở các thị trường mục tiêu là nhiệm vụ trọng tâm cần đặt ra trong thời gian tới.

Hội thảo với chủ đề “Xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam trong giai đoạn mới” sẽ diễn ra ngày 15/11/2019 tại TP. Hồ Chí Minh.