
Mỗi thương hiệu Việt gây dựng thành công trên thị trường đều mất hàng chục năm, song có những thương hiệu đã gục ngã dưới chân mình một cách rất đáng tiếc.

Hành trình xây dựng thương hiệu quốc gia có vinh quang và hoa hồng, cả máu và nước mắt. Câu chuyện một số thương hiệu ở Hà Nội giúp chúng ta thấm thía điều đó.

Hà Nội, trung tâm chính trị, kinh tế cả nước là nơi thiên thời địa lợi nhân hoà để các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu quốc gia, hiện thực khát vọng hoá rồng.

Cùng với chất lượng sản phẩm, thương hiệu được đánh giá là yếu tố tối quan trọng giúp nông sản Việt khẳng định vị thế trên thị trường.

Kinh doanh thương hiệu, bao gồm cả thương hiệu sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia sẽ không còn là hiện tượng hiếm mà sẽ trở nên phổ biến hơn.

Thương hiệu quốc gia được nhận định là "tấm kim bài" cho sản phẩm, doanh nghiệp trong tranh chấp thương mại.

Chia sẻ với báo chí bên lề Tuần lễ Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam 2022, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định: Chương trình THQG Việt Nam có đóng góp lớn trong việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, quảng bá hình ảnh, góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu...

Hàng loạt thương hiệu lớn như FLC, Tân Hoàng Minh đứng trước nguy cơ rơi vào “vòng xoáy” khủng hoảng khi các “ông chủ” của những tập đoàn lần lượt bị khởi tố. Phải chăng nhiều doanh nghiệp hiện đang mải mê đi “đánh bóng” tên tuổi thay vì xây dựng những giá trị cốt lõi làm nên vị thế của riêng mình.

Liên kết mạng lưới doanh nghiệp, chuyên gia, sản phẩm Thương hiệu quốc gia thông qua một hệ sinh thái là điều cần làm giúp tăng giá trị và lan toả hơn nữa Thương hiệu quốc gia Việt Nam.

Đó là một phần thông tin được Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đưa ra tại Lễ khai mạc Tuần lễ Thương hiệu quốc gia 2022, diễn ra ngày 20/4.

Năm 2021, giá trị Thương hiệu quốc gia (THQG) của Việt Nam tăng trưởng 21,6% so với năm 2020 đã một lần nữa khẳng định vai trò động lực của Chương trình THQG Việt Nam, đồng thời giúp định vị thương hiệu Việt trên thị trường thế giới.

Tuần lễ Thương hiệu Việt Nam 2022 sắp được Bộ Công Thương khai mạc với nhiều hoạt động sôi nổi, diễn ra từ ngày 18-24/4. Sự kiện nhằm chào mừng Ngày Thương hiệu Việt Nam (20/4).

Bộ Công Thương đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thực hiện kỳ xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia (THQG) lần thứ 8, dự kiến diễn ra vào quý IV/2022.

Hôm nay (12/1), tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp cùng Đài truyền hình Việt Nam tổ chức Lễ khởi động chuyên mục “Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam” trên sóng VTV1. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tham dự sự kiện và thực hiện nghi lễ khởi động chuyên mục.

Giá trị Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam tăng trưởng ngày một nhanh và nằm trong top các thương hiệu mạnh trên thế giới. Vị thế này còn có triển vọng tăng trưởng mạnh hơn nữa khi các hiệp định thương mại tự do đã có hiệu lực đang được Việt Nam nỗ lực tận dụng triệt để.

Thông tin gạo ST25 bị một số doanh nghiệp tại Mỹ nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ đang tiếp tục gióng lên một hồi chuông cảnh báo về việc cần thiết phải xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam.

Việc có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia (THQG) được xem là động lực quan trọng để doanh nghiệp định vị thị trường. Đây là chia sẻ của ông Trần Việt Anh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh với phóng viên Báo Công Thương.

Sáng ngày 22/4, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương phối hợp cùng với MVV Group và các đối tác trong nước và quốc tế tổ chức Hội thảo Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2021 với chủ đề: “Tận dụng đòn bẩy Thương hiệu quốc gia Việt Nam - Nâng tầm thương hiệu sản phẩm Việt”.

Việt Nam được coi là điểm sáng nhờ sự tăng hạng vượt bậc về giá trị thương hiệu quốc gia đi cùng những kết quả về kinh tế, xã hội đã đạt được, khẳng định uy tín và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, đồng thời thể hiện sự chủ động và tầm vóc của Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Tham gia vào Chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam, nhiều tập đoàn và doanh nghiệp đã ý thức được vai trò quan trọng của thương hiệu như là chìa khóa giúp gia tăng giá trị sản phẩm cũng như giá trị doanh nghiệp.

Hướng tới kỷ niệm Ngày Thương hiệu Việt Nam 20/4, nhằm tăng cường nhận biết trong đại chúng và cộng đồng doanh nghiệp về Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam, quảng bá giới thiệu các doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia đã được Chính phủ công nhận tới cộng đồng xã hội trong và ngoài nước, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương tiếp tục tổ chức Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2021 từ ngày 19-25/4/2021.

Chỉ số quyền lực mềm của Việt Nam tăng 3 bậc, một lần nữa khẳng định tính hiệu quả cùng nỗ lực lớn của Bộ Công Thương trong suốt hành trình thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam nhằm nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên thế giới.

Theo Báo cáo chỉ số quyền lực mềm toàn cầu 2021 do Brand Finance công bố mới đây, Việt Nam là quốc gia duy nhất trong khối các nước ASEAN được nâng hạng.

“Định vị và nâng tầm thương hiệu Việt trong xu thế hội nhập” là chủ đề chương trình tọa đàm do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) kết hợp cùng Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội tổ chức sáng ngày 29/12, tại Hà Nội…

Giải thưởng “Thương hiệu vàng TP. Hồ Chí Minh” do UBND TP. Hồ Chí Minh chủ trì và chỉ đạo, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Thời báo Kinh tế Sài Gòn thực hiện.