Hàng loạt “hàng rào” tiêu chuẩn được các thị trường dựng lên đã và đang đòi hỏi hàng Việt xuất khẩu phải có những giải pháp nhanh chóng ứng phó.
Xuất khẩu bền vững không chỉ đơn thuần là việc đưa hàng hóa ra thị trường quốc tế, mà còn phải đảm bảo các yếu tố về môi trường, xã hội và quản trị (ESG).
Ngành Công Thương Hà Nội cần có giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển công nghiệp và đề xuất các giải pháp để tăng trưởng xuất khẩu bền vững.
Ngày mai (1/11), Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm 'Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, duy trì dòng chảy xuất khẩu hàng hoá bền vững'.
Sản xuất xanh để xuất khẩu bền vững
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá đến năm 2030 đưa ra những mục tiêu cụ thể để thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu bền vững.
Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng và triển khai các biện pháp hiệu quả ứng phó với Cơ chế CBAM.
Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia đã và đang thực hiện tốt vai trò tiên phong, định hướng trong hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường.
Bộ trưởng Thương mại New Zealand Todd McClay sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng trong hai ngày 16-17/7 và thảo luận nhiều nội dung quan trọng.
Định hướng phát triển bền vững với mô hình sản xuất xanh, thân thiện môi trường là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có “tấm vé thông hành” xuất khẩu, đồng thời tạo được thiện cảm với người tiêu dùng.
Nếu không đáp ứng các yếu tố môi trường và phát triển bền vững, doanh nghiệp sẽ mất thị trường, mất khách hàng và không thể tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA.
Nhiều giải pháp khắc phục khó khăn, hợp tác giữa cung ứng con giống và chế biến nhằm tạo ra liên minh tôm bền vững, gia tăng xuất khẩu (XK).
Trung Quốc đang thực thi chủ trương đưa hoạt động thương mại vào chính quy, do đó, đòi hỏi nông sản Việt cần hướng đến xuất khẩu bền vững để giữ thị trường này.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã có nhiều thay đổi tích cực khi các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều quốc gia không ngừng cập nhật, thay đổi chính sách, hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh và bền vững, doanh nghiệp cần có giải pháp để duy trì kim ngạch xuất khẩu.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Tại Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với Hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 10,nhiều ý kiến được đưa ra nhằm giữ tăng trưởng xuất khẩu bền vững
Suốt thời gian dài, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng ấn tượng. Ngay trong 7 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 216,35 tỉ USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm trước. Tuy vậy, không ít ý kiến cho rằng điều đáng lo ngại là xuất khẩu của Việt Nam thiếu bền vững.
Giữ vững tốc độ tăng trưởng ổn định trong nhiều năm trở lại đây, nông - lâm - thủy sản được đánh giá là một trong những nhóm ngành hàng XK chủ lực của nước ta. Tuy nhiên, để XK bền vững nhóm hàng này vẫn còn nhiều vấn đề cần được quan tâm.
Đề án Nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu (XK) của Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành kỳ vọng sẽ giúp XK tăng trưởng bền vững hơn.
Theo Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2016 do Bộ Công Thương công bố, giai đoạn vừa qua, xuất khẩu (XK) nước ta đã đạt một số thành tựu nhất định. Tuy vậy, XK vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố chưa bền vững và điều kiện cốt lõi để cải thiện tình trạng này là tăng sức cạnh tranh từ nội lực của chính doanh nghiệp (DN).
Nhận định 2017 là năm xuất khẩu (XK) gặp nhiều khó khăn, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ phối hợp chặt chẽ, làm tốt công tác dự báo thị trường, có định hướng và giải pháp cụ thể để gỡ khó và thúc đẩy XK bền vững ngay từ tháng đầu năm.
Dù kim ngạch xuất khẩu (XK) cao nhưng Việt Nam là nước nhập khẩu (NK) hạt điều nguyên liệu thứ 2 thế giới. Do đó, ngành điều đang hướng tới quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu lâu dài, hướng tới XK bền vững.
Các doanh nghiệp cần chú trọng đến việc đảm bảo các tiêu chí về tăng trưởng xanh để thực hiện mục tiêu phát triển xuất khẩu bền vững.
Thủ tướng vừa ký Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 2/3/2024 về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới.