Sáng 4/11, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến dự Lễ khai giảng năm học 2024-2025 tại Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2.
Ngày này năm xưa 31/3 là ngày Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ; quy định tính toán mức giá bán lẻ điện bình quân.
So với vùng kinh tế khác, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời gian qua đã phát huy khá tốt vai trò đầu tàu trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước, là địa bàn thu hút nhiều vốn đầu tư phát triển và đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, thu ngân sách của cả nước… mặc dù vậy vẫn còn không ít "điểm nghẽn" cần tháo gỡ sớm.
Liên kết Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung bước đầu phát huy hiệu quả. Cần có những thể chế rõ ràng về liên kết vùng để thúc đẩy toàn vùng phát triển.
Ngày 30/9, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức cuộc họp trực tuyến để thảo luận công tác phối hợp tổ chức Diễn đàn Liên kết phát triển du lịch TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế, xuất nhập khẩu, thu ngân sách nhà nước… đến hết quý II/2020 của các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) đều thấp hơn so với cùng kỳ các năm trước. Trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển các vùng KTTĐ.
Sáng 26/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ để nghe báo cáo về tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm và sự tác động tới tăng trưởng chung của cả nước.
Đất đai rộng lớn, bằng phẳng với gần 18 triệu dân, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ lâu đã được xác định là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của đất nước. Song, sau trận hạn, mặn lịch sử vừa qua, cùng với nhiều thách thức khác ngày càng gay gắt hơn, tương lai ĐBSCL sẽ ra sao?