Hợp tác truyền thông toàn diện góp phần đưa ngành Công Thương 'cất cánh’
Chiều 4/1, tại huyện Điện Biên, VEAM trao tặng 15 máy cày cho người dân xã Mường Pồn - nơi được ví “Làng Nủ” ở tỉnh Điện Biên bị thiệt hại nặng nề do bão số 3.
Tại hội nghị Tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh của VEAM, Thứ trưởng Phan Thị Thắng kỳ vọng VEAM sẽ trở lại vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực cơ khí.
Ngày 28/11, tại Thanh Hóa, Tổng công ty VEAM đã trao tặng 27 máy cày với tổng giá trị 594 triệu đồng đến các hộ dân nghèo ở huyện Hà Trung và thị xã Bỉm Sơn.
Sáng 31/7 tại Hà Nội, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam-CTCP đã tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2024.
Sáng 20/6 tại Hà Nội, tại đại hội cổ đông thường niên 2024, VEAM đã bỏ phiếu bầu bổ sung 4 thành viên HĐQT, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
Sáng 20/6 tại Hà Nội, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)-CTCP đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Sáng nay 20/6 tại Hà Nội, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)-CTCP sẽ tổ chức đại hội cổng đông thường niên năm 2024.
Nhà máy ô tô VAEM - Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục đấu giá hơn 2.000 chiếc ô tô sau nhiều lần tìm người mua bất thành.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2023, nhiệm vụ năm 2024, Thứ trưởng Phan Thị Thắng đã giao 6 nhiệm vụ cho VEAM.
Mặc dù bị ảnh hưởng bất lợi do đại dịch Covid-19 đã tạo ra những rào cản và và khó khăn trong hoạt động, tuy nhiên kết thúc năm 2021 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty mẹ và các công ty con thuộc Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) vẫn đạt mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2020, đặc biệt lợi nhuận của VEAM đạt 6.279 tỷ đồng.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 2 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO 2021) diễn ra từ ngày 15-17/12/2021 tại Hà Nội. Đây cũng là triển lãm quốc tế duy nhất về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo tại Việt Nam do Bộ Công Thương tổ chức. Đến với Tiển lãm VIMEXPO 2021, nhiều sản phẩm chủ lực của Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam-CTCP(VEAM) đã được trưng bày và giới thiệu.
Vừa qua, tại xã Minh Thanh (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang), Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) đã phối hợp với Công đoàn VEAM trao tặng 10 máy kéo số hiệu BS8B cho các hộ nghèo nhằm giúp bà con nông dân khắc phục khó khăn trong sản xuất.
Đổi mới sản phẩm, mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh tái cơ cấu, tiếp tục là những mục tiêu của Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP (VEAM) trong những tháng cuối năm 2021 và những năm tiếp theo.
Theo báo cáo tài chính của Công ty mẹ - Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), mã chứng khoán VEA đăng ký giao dịch trên sàn UPCoM, vừa được VEAM công khai cho thấy, lợi nhuận trong quý III/2021 suy giảm đáng kể so với cùng kỳ năm trước và chỉ đạt 750,392 tỷ đồng tương đương với giảm 52%. Tuy nhiên lũy kế 9 tháng đầu năm 2021 thì lợi nhuận sau thuế của VEAM vẫn tăng nhẹ hơn 50 tỷ lên mức 3.905 tỷ đồng.
Nhà máy VEAM MOTOR đặt tại khu công nghiệp thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá thành lập ngày 3/6/2008 được đầu tư bởi Tổng công ty Máy Động lực & Máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM), với tổng vốn đầu tư gần 35 triệu USD; tổng diện tích là 28,645ha; công suất thiết kế 33.000 xe/năm và bắt đầu hoạt động từ tháng 04/2010.
Được đánh giá là doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh cơ khí và công nghiệp hỗ trợ, hiện Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) đã và đang là nhà cung cấp thiết bị, linh kiện phương tiện vận tải, máy móc công - nông nghiệp… cho nhiều tập đoàn, công ty đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam và trên thế giới.
Là một trong những thương hiệu hàng đầu trong các lĩnh vực cơ khí nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp ô tô của Việt Nam, sau 30 năm xây dựng và trưởng thành (1990-2020), Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam- CTCP (VEAM) đã từng bước góp phần hình thành nền công nghiệp hỗ trợ, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa, cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn tại Việt Nam.
Đó là thông tin được Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam –CTCP (VEAM- mã VEA) công bố tại đại hội cổ đông thường niên năm 2020, diễn ra vào ngày 29/6 tại Hà Nội.
Từ ngày 19-21/6/2020, Đảng bộ Cơ quan Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam- CTCP (VEAM) đã tổ chức chương trình sinh hoạt chính trị thực tế tại Tuyên Quang và Hà Giang cho gần 80 đảng viên đến từ 8 tổ chức đảng trực thuộc, đại diện cho 186 đảng viên của Đảng bộ Cơ quan Tổng công ty VEAM.
Trong không khí cả nước thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, sáng ngày 16/6/2020,tại Hà Nội, Đảng bộ cơ quan Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam- CTCP ( VEAM) đã tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ cơ quan nhiệm kỳ 2020-2025. Đại hội đặt ra mục tiêu trong nhiệm kỳ mới phải nâng cao công tác quản trị doanh nghiệp, phát huy tinh thần tập trung dân chủ, đoàn kết nhằm hoàn thành các mục tiêu sản xuất kinh doanh.
Đây là thông tin được Ban lãnh đạo Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP (VEAM) chia sẻ tại buổi gặp mặt các thế hệ lãnh đạo tổng công ty qua các thời kỳ nhân kịp kỷ niệm 30 năm thành lập (12/5/1990-12/5/2020), vào sáng ngày 29/5, tại Hà Nội.
Tổng Công ty máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP ( VEAM) tiền thân là Tổng công ty Máy động lực và máy Nông nghiệp được thành lập vào ngày 12/5/1990 theo Quyết định số 153-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.
Là một trong những doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đầu tiên của Việt Nam từng bước tiên phong tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, kinh nghiệm mà ông Ngô Văn Tuyển - Quyền Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam-CTCP (VEAM) - chia sẻ đó là phải áp dụng toàn diện các giải pháp nhằm bảo đảm yêu cầu QCD (chất lượng, giá, giao hàng).
Do chịu tác động chung của thị trường việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị thuộc hệ thống Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực cả năm 2019 doanh thu tài chính và lợi nhuận sau thuế của VEAM đã đạt và vượt kế hoạch.
Kết thúc năm 2019, doanh thu tài chính và lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đã hoàn thành và vượt kế hoạch năm mà Đại hội cổ đông đề ra. Tuy nhiên phần lớn lợi nhuận lại đến từ các công ty liên doanh, trong khi các công ty thành viên vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn và đây cũng là thách thức lớn đối với VEAM trong năm 2020.
Làm việc với Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)- Công ty Cổ phần- vào sáng 13/8/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã chỉ đạo doanh nghiệp cần có những giải pháp cụ thể giải quyết lượng hàng tồn kho, thận trọng trong thực hiện các dự án đầu tư, đồng thời sớm đưa ra các quy chế cũng như kiện toàn bộ máy hoạt động của đơn vị.
Với các vi phạm tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM), được Bộ Công Thương ban hành kết luận thanh tra với nhiều sai phạm và chuyển hồ sơ sang Bộ Công an, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an ngày 3/8/2019 đã khởi tố bị can với ông Trần Ngọc Hà, nguyên Chủ tịch hội đồng quản trị, nguyên Tổng giám đốc VEAM.
Lợi nhuận sau thuế đạt 6.402 tỷ đồng, tăng 23%; dự kiến chia cổ tức 48,2%; tiếp tục tái cơ cấu công ty mẹ - con và niêm yết trên sàn chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE); đồng thời thoái vốn nhà nước tại Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)... Đây là những mục tiêu lớn mà VEAM đặt ra trong năm 2019. Để tìm hiểu rõ hơn những mục tiêu này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Quang Chuyện - Chủ tịch HĐQTVEAM.
Đây là con số được công bố tại Hội nghị sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm và kế hoạch 6 tháng cuối năm 2019 của Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM), diễn ra chiều ngày 25/7, tại Hà Nội.