Thị trường lao động tiếp tục có những tín hiệu tích cực không chỉ ở trong nước mà số lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng gia tăng.
Thời điểm này, nhiều doanh nghiệp vẫn có nhu cầu lớn tuyển dụng lao động, thậm chí cần tuyển tới hàng nghìn người nhưng số lao động đến tìm việc lại quá ít.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Cần Thơ đã triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp và tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm phù hợp cho người lao động.
Luật Việc làm sửa đổi sẽ mở rộng độ bao phủ, điều chỉnh các chính sách, đảm bảo tuân thủ các “luật chơi” về tiêu chuẩn lao động, việc làm của Việt Nam.
Việc giải quyết, chi trả chế độ, chính sách Bảo hiểm thất nghiệp ở Thừa Thiên Huế luôn được bảo đảm đầy đủ, kịp thời tới từng đối tượng.
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Cao Bằng đã chú trọng nắm bắt nhu cầu làm việc của người lao động, triển khai nhiều giải pháp phát triển thị trường lao động.
Hải Phòng triển khai nhiều giải pháp phát triển, đẩy mạnh thông tin thị trường lao động, tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp tiếp cận thông tin nhanh nhất.
Tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đầu tư phát triển, hiện đại hóa Trung tâm Dịch vụ việc làm, thực hiện phát triển thị trường lao động theo hướng linh hoạt, hiện đại.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hậu Giang đã đẩy mạnh thực hiện, nâng cao hiệu quả tư vấn, giới thiệu việc làm, giải quyết chế độ Bảo hiểm thất nghiệp cho lao động.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Yên Bái đã phối hợp với các đơn vị liên quan tuyên truyền sâu rộng chính sách bảo hiểm thất nghiệp đến người lao động, doanh nghiệp.
Để hỗ trợ đảm bảo quyền lợi cho người lao động, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện để người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Dịch Covid-19 ở trong nước đang dần được kiểm soát, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có kế hoạch mở cửa sản xuất trở lại. Điều này mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động trên địa bản tỉnh và các tỉnh lân cận.
Để kịp thời hỗ trợ người lao động trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, ngành Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Quảng Bình đã thành lập nhiều trung tâm bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) để nhanh chóng tiếp nhận thông tin, giải đáp cho người dân về hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp, quyền lợi khi tham gia BHTN, đồng thời tư vấn giới thiệu việc làm phù hợp cho người lao động.
Việc giải quyết kịp thời chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tại Cao Bằng đang giúp người lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh ổn định cuộc sống, góp phần cùng địa phương thực hiện tốt công tác an sinh xã hội.
Nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm lao động hoặc phải đóng cửa, ngừng hoạt động do dịch bệnh Covid-19 là lý do khiến hàng nghìn người lao động của tỉnh Hà Nam rơi vào tình trạng không có việc làm. Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp hiện nay, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) chính là "phao cứu sinh" giúp người lao động thất nghiệp duy trì cuộc sống trước mắt cho đến khi tìm được việc làm mới và quay trở lại thị trường lao động.
Nhiều giải pháp để hỗ trợ người lao động hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trong giai đoạn dịch Covid-19 đã được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hải Phòng triển khai thực hiện hiệu quả, phát huy vai trò an sinh xã hội đối với người lao động.
Nhằm bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19 vừa phát trển kinh tế, trung tâm dịch vụ việc làm nhiều địa phương đang chủ động kết nối việc làm cả trong và ngoài địa phương mình.
Dịch bệnh kéo dài, số người xin hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) gia tăng, thực hiện vai trò là “cầu nối” giữa doanh nghiệp với người lao động, Trung tâm Dịch vụ việc làm (TTDVVL) Thanh Hoá đã triển khai có hiệu quả các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, góp phần tích cực trong công tác giải quyết việc làm trên địa bàn.
Việc hỗ trợ đầu tư nâng cao năng lực, hiện đại hóa trung tâm dịch vụ việc làm đã góp phần đẩy nhanh kết nối cung - cầu lao động, làm cho người lao động dễ dàng tìm đến với doanh nghiệp tuyển dụng, giảm được chi phí cũng như thời gian đi lại của cả hai bên.
Dựa trên thế mạnh có nhiều doanh nghiệp sản xuất hoạt động trên địa bàn, trong những năm qua, đặc biệt là năm 2020, Trung tâm Dịch vụ Việc làm Bình Định (Sở Lao động –Thương binh và Xã hội Bình Định) đã phát huy tốt vai trò tư vấn, kết nối, giới thiệu việc làm và hỗ trợ học nghề cho người lao động, góp phần tích cực để lao động Bình Định không thiếu việc làm.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ngãi đã cùng lúc hoàn thành 2 nhiệm vụ chính là vừa tư vấn hỗ trợ việc làm, giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tại địa phương vừa tuân thủ các quy định về phòng chống dịch.
Để rút ngắn khoảng cách giữa người lao động và nhà tuyển dụng sau những tác động của dịch Covid-19, Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) tỉnh Vĩnh Phúc đã nhanh chóng triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ người lao động trở lại làm việc tại địa phương.
Xác định công tác lao động việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) tỉnh Quảng Bình đã đa dạng hóa các hình thức tư vấn, giới thiệu việc làm, thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nhằm hỗ trợ người lao động (NLĐ) sau dịch.
Cùng với các giải pháp tạo dựng và kết nối cơ hội việc làm cho người lao động, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Nam Định còn đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức người lao động về bảo hiểm thất nghiệp và giải quyết hiệu quả chính sách liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp.
Dịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát, các doanh nghiệp bắt đầu khôi phục sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho thị trường lao động được khơi thông. Vấn đề đặt ra lúc này là giải quyết việc làm, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của cả doanh nghiệp và người lao động.
Dịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát, các doanh nghiệp bắt đầu khôi phục sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho thị trường lao động được khơi thông. Vấn đề đặt ra lúc này là giải quyết việc làm, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của cả doanh nghiệp và người lao động.
Thời gian qua, các đơn vị chức năng đã không ngừng nỗ lực triển khai các giải pháp hỗ trợ người lao động “sống chung với dịch”, trong đó đẩy mạnh hình thức giới thiệu việc làm trực tuyến (online). Chỉ với một một chiếc điện thoại thông minh hoặc máy tính có kết nối internet, người lao động có thể tìm hiểu đầy đủ thông tin về doanh nghiệp và thực hiện trả lời phỏng vấn.
Thời gian qua, công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động luôn được Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Nam Định (Sở Lao động- Thương binh & Xã hội Nam Định) triển khai, thực hiện với nhiều hoạt động đa dạng, hiệu quả.