Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai đã có quyết định về việc cấu trúc lại khoản đầu tư vốn góp tại Công ty TNHH Mass Noble Investments Limited.
UBND tỉnh Cao Bằng đang triển khai công tác chuẩn bị và đẩy nhanh các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện thoái vốn nhà nước tại Công ty Cổ phần In Việt Lập Cao Bằng.
Sắp tới, các thương vụ thoái vốn nhà nước của SCIC được kỳ vọng hâm nóng thị trường chứng khoán, với những cái tên như Nhựa thiếu niên Tiền Phong, FPT...
Savina (VNB) đang thuê và quản lý nhiều khu đất có vị trí đắc địa trên bàn Hà Nội, gồm 44 Tràng Tiền, 50A Hàng Bài, 22A và 22B Hai Bà Trưng (quận Hoàn Kiếm)...
Theo Bộ Tài chính, điểm nghẽn gây chậm tiến độ cổ phần hóa là những hạn chế ở khâu lập kế hoạch cho đến khâu tổ chức triển khai thực hiện, giám sát kiểm tra.
Toàn bộ 49,04% vốn Nhà nước tại Tổng công ty Sông Hồng đã có chủ mới, mang về khoảng 140 tỷ đồng, với giá chốt ở mức 10.500 đồng/cổ phiếu, ngang giá khởi điểm.
Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi Bộ Tài chính về tình hình triển khai đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu...
Với mức giá khởi điểm mà Bộ Xây dựng đưa ra là 10.500 đồng/cổ phiếu, hai nhà đầu tư sẽ cần bỏ ít nhất 140 tỷ đồng để gom sạch hơn 13,2 triệu cổ phần Sông Hồng.
Thông tin Nhà nước thoái vốn giúp cổ phiếu BMC của Khoáng sản Bình Định có 4 phiên tăng điểm từ đầu tuần đến nay, nổi bật là phiên tăng trần ngày 15/11.
Quyết định thoái vốn của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam khỏi PG Bank để tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi theo đúng chỉ đạo của Chính phủ.
Tới đây, Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trong cổ phần hóa và thoái vốn tại Tổng công ty Đầu tư phát triển DIC.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa ban hành Báo cáo kết quả kiểm toán năm 2020, theo đó qua công tác kiểm toán báo cáo tài chính, KTNN đã chỉ ra nhiều lổ hổng trong việc quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại các doanh nghiệp.
Cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước sẽ giúp thị trường có thêm nhiều cổ phiếu có chất lượng tài sản tốt và quy mô vốn hóa lớn, từ đó nhà đầu tư cá nhân và tổ chức bớt tâm lý e ngại.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2019, tại HNX đã có 18 phiên đấu giá cổ phần doanh nghiệp, trong đó có 14 phiên đấu giá thoái vốn, 2 phiên IPO và 2 phiên đấu giá phát hành ra công chúng với tổng khối lượng chào bán hơn 155 triệu cổ phần, tỷ lệ bán đấu giá thành công đạt 81,8% với tổng trị giá trên 3.000 tỷ đồng.
Một trong những nguyên nhân chính được cho là lực cản thoái vốn nhà nước năm 2018 là bất cập tại Nghị định 32/2018/NĐ-CP. Áp lực thoái vốn dồn sang năm 2019.
Ngày 5/1/2019, Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị 01/CT-TTg về việc tăng cường công tác chỉ đạo, đẩy mạnh công tác cơ cấu lại, sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước.
Chính phủ đã xác định hoàn thành cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước với mục tiêu hiệu quả, không để xảy ra tiêu cực, lợi ích nhóm, thất thoát vốn, tài sản là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2016 - 2020. Đặc biệt, cần xác định rõ những điểm nghẽn để khai thông hiệu quả.
Việc Chính phủ yêu cầu Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) xây dựng lộ trình bán hết vốn tại 10 doanh nghiệp lớn, nơi nhà nước đang nắm giữ phần vốn tương đương khoảng 3 tỷ USD, đang làm “nóng” dư luận xã hội. Thậm chí có câu hỏi khá hóc búa đặt ra: Tại sao nhà nước lại buông những “con gà đẻ trứng vàng”- những doanh nghiệp đều đã và đang hoạt động hiệu quả, có lãi lớn, sáng giá trên sàn chứng khoán?...