Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên… là những điểm đến rực rỡ sắc hoa ở miền Bắc mà du khách nên tham khảo cho hành trình du xuân 2025 ngắm hoa nở.
Trà Tây Bắc, với hương vị tinh tế và quy trình sản xuất bền vững, đã vươn xa nhờ thương mại điện tử, đưa trà Tây Bắc đến tay người tiêu dùng toàn quốc.
Thương mại điện tử đã trở thành đòn bẩy quan trọng giúp táo Hưng Thịnh mở rộng thị trường và nâng cao giá trị thương hiệu nông sản sạch.
Phong trào thi đua xây dựng 'Đô thị xanh – thông minh – bền vững' đã được các đô thị thành viên trong cụm các đô thị vùng Tây Bắc quan tâm thực hiện...
Dân mạng phát sốt vì chàng trai khuyết tật bán vé số ủng hộ tiền giúp người dân vùng lũ Tây Bắc
Xây dựng thương hiệu cà phê Arabica Sơn La
Gà nướng lá mắc mật, một món ăn cực kỳ hấp dẫn và là một đặc sản của đồng bào các dân tộc Tây Bắc.
Mùa hoa tam giác mạch bắt đầu vào khoảng tháng 10 và kết thúc vào cuối tháng 12 hàng năm.
Với chủ đề “Tây Bắc cùng cả nước hội nhập và phát triển", Hội chợ Công Thương khu vực Tây Bắc - Điện Biên diễn ra trong 7 ngày (19 – 25/4).
UBND tỉnh Điện Biên ban hành Kế hoạch số 154/KH-UBND ngày 11/01/2024 về việc tổ chức Hội chợ công thương vùng Tây Bắc – Điện Biên năm 2024.
Tối nay (17/11), tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình sẽ khai mạc Liên hoan Làng du lịch cộng đồng 8 tỉnh Tây Bắc năm 2023
Hội chợ Công Thương vùng Tây Bắc - Lai Châu 2023 diễn ra từ ngày 6-11/10, quy mô 300 gian hàng của hơn 70 doanh nghiệp, hợp tác xã khu vực Tây Bắc tham gia.
Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh Sơn La và Hòa Bình là một trong các địa phương Tây Bắc đạt được những kết quả quan trọng, đột phá.
Thời tiết ấm áp khiến loài hoa ban đặc trưng nhất của núi rừng Tây Bắc lại nở rộ giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Những con phố được phủ đầy hoa ban mang theo hương sắc tô điểm cho mùa xuân Hà Nội.
Các hoạt động của Chương trình Tây Bắc đã góp phần giúp địa phương dần thay đổi nhận thức, coi việc lựa chọn ứng dụng khoa học và công nghệ là khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; được các địa phương đánh giá cao.
Ngày 12/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ phát động Chương trình kích cầu du lịch vùng Tây Bắc nhằm khôi phục các hoạt động du lịch hậu Covid-19 cũng như thúc đẩy tiềm năng to lớn về du lịch của Tây Bắc, góp phần cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, công tác đảm bảo an toàn sức khỏe của người lao động (NLĐ) được Truyền tải điện Tây Bắc coi trọng với quyết tâm không để cán bộ, công nhân viên chức (CBCNV) nhiễm bệnh, đảm bảo nhân lực phục vụ quản lý vận hành.
Sự xuất hiện của những dự án hoàn thiện “hệ sinh thái” All–in-one, giúp du khách có thêm trải nghiệm, thêm “chỗ tiêu tiền” ở Sa Pa đang mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho thị trường bất động sản phố núi.
Đây là ý kiến của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc làm việc của Tiểu ban Kinh tế-Xã hội chuẩn bị cho Đại hội Đảng XIII với các tỉnh vùng Tây Bắc và 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, tại Yên Bái, ngày 24/7.
Ngày 17/3, tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Ban Chỉ đạo chương trình hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng đã tổ chức Hội nghị tổng kết chương trình hợp tác năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019.
Với “phù thủy” Bill Bensley, “mỗi công trình là một câu chuyện”. Lần này, giữa trùng điệp núi rừng Tây Bắc, tuyệt phẩm Hotel de la Coupole, MGallery by Sofitel dưới bàn tay của vị kiến trúc sư đại tài này lại “kể” điều gì về văn hóa vùng đất và cuộc sống của con người nơi vùng Sa Pa bốn mùa mây phủ?
Ngày 12/12/2018, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản vay trị giá 188 triệu USD để thực hiện dự án nâng cấp 198km đường giao thông ở vùng miền núi Tây Bắc của Việt Nam, nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước.
Tại Hội thảo phát triển sản xuất hàng hóa, tạo liên kết vùng và thu hút đầu tư khu vực Tây Bắc trong hội nhập do UBND tỉnh Yên Bái phối hợp cùng Báo Công Thương (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 1/11, nhiều ý kiến cho rằng, để Tây Bắc phát triển nhanh, bền vững, việc tăng cường sản xuất hàng hóa, tạo liên kết vùng và thu hút đầu tư đang là nhiệm vụ quan trọng được đặt lên hàng đầu…
Mặc dù chưa có khu kinh tế cửa khẩu, nhưng sự hoạt động sôi động của 5 chợ biên giới là Chiềng Khương, Phiêng Khoài, Chiềng Sơn, Lao Khô 1 và Mường Hung thời gian qua đã góp phần tích cực trong phát triển thương mại vùng biên cho tỉnh Sơn La.
Với sự phát triển của hoạt động thương mại biên giới, nhiều địa phương khu vực Tây Bắc có thêm cơ hội mở rộng thị trường hàng hóa, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nên các khu kinh tế vùng biên năng động.
Với gần 110.000 km2, chiếm 33% diện tích cả nước – Tây Bắc được xem là khu vực có tiềm năng rất lớn để phát triển thủy điện, khai khoáng, nông – lâm nghiệp và du lịch. Tuy nhiên hiện nay, nhiều tiềm năng của vùng vẫn chưa được khai thác, trở thành đòn bẩy giúp Tây Bắc cất cánh.
Tây Bắc là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nhiều ngành kinh tế. Đây cũng chính là yếu tố căn bản dẫn đến sự gia tăng của mô hình kinh tế hợp tác (KTHT) và hợp tác xã (HTX) tại khu vực này. Tuy nhiên, để KTHT và HTX thực sự phát huy vai trò, hiệu quả vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Sáng 6/9, tại TP. Hồ Chí Minh đã khai mạc Hội chợ du lịch quốc tế TP. Hồ Chí Minh 2018 (ITE HCMC 2018) lần thứ 14 với chủ đề "Cửa ngõ đến với du lịch châu Á", hơn 300 hãng lữ hành quốc tế đến từ 46 quốc gia - vùng lãnh thổ đăng ký tham dự.
Trong hai ngày 18 và 19/8/2018, đoàn công tác của Công ty Dekalb Việt Nam và Đại học Y Hà Nội thực hiện thành công chuyến đi khám chữa bệnh từ thiện vì sức khỏe nông dân Tây Bắc tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Chúng tôi lên Si Ma Cai (Lào Cai) vào một sáng thứ 7 dịp cuối tháng 8, đúng phiên chợ trâu Cán Cấu - phiên chợ nổi tiếng, có thể gọi là "sàn giao dịch trâu" lớn nhất Tây Bắc. Giữa mênh mông trời núi, chợ trâu nhộn nhịp người, xe và hàng nghìn con trâu được mang đến chợ…