Tại Hội nghị tổng kết Vụ Thị trường trong nước ngày 7/1, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân yêu cầu năm 2025 nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phát triển thị trường.
Vietnam Expo 2024 HCMC (Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam lần thứ 22 tại Thành phố Hồ Chí Minh) là dịp kết nối kinh doanh, phát triển thị trường.
Từ nay đến cuối năm, nhiều chương trình xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng sẽ được triển khai nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa.
Ngày 12/8, tại TP. Houston-Texas (Hoa Kỳ), Phòng Thương mại khu vực Texas-Greater Houston Partnership sẽ tổ chức sự kiện Houston's International Partners.
Quy mô kinh tế Việt Nam đạt hơn 430 tỷ USD năm 2023, xuất khẩu tăng nhanh... Đây là kết quả nỗ lực cải cách của Việt Nam để phát triển nền kinh tế thị trường.
Tính đúng đắn của chủ trương đa dạng hóa thị trường xuất khẩu đã được khẳng định, đặc biệt trong những giai đoạn các thị trường xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn.
Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024
Xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024 sẽ tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh triển khai đa dạng, linh hoạt nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đề ra.
DKSH đã ký kết thành công thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm phát triển thị trường tại Việt Nam cho hàng loạt danh mục các sản phẩm của Polpharma.
Là khu vực tập trung nhiều sản phẩm đặc sản chất lượng, việc tìm đầu ra cho sản phẩm vùng miền núi, đồng bào dân tộc luôn được quan tâm đặc biệt.
Các hoạt động xúc tiến thương mại đang được coi là “trợ lực” để hỗ trợ phát triển thị trường cho các sản phẩm có thế mạnh của các địa phương.
Hạ tầng giao thông không thuận lợi, dân số ít, chủ yếu là đồng bào dân tộc nên phát triển thị trường, tiêu thụ sản phẩm trên internet của Lai Châu còn hạn chế.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 583/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 (Chiến lược).
Hỗ trợ phát triển thị trường và gỡ vướng về chính sách thuế là 2 kiến nghị được cộng đồng doanh nghiệp ngành gỗ gửi lên Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 3/3, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã đưa ra những giải pháp để thúc đẩy sản xuất trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Trong xu hướng thắt chặt chi tiêu, những doanh nghiệp đầu tư nhiều trong thiết kế, phát triển sản phẩm riêng sẽ thu hút được khách hàng, phát triển thị trường.
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã kiến nghị tới Thủ tướng 4 nội dung để thúc đẩy quảng bá sản phẩm góp phần mở rộng, phát triển thị trường.
Hàng loạt các bộ, ngành, tập đoàn kinh tế… đã “hiến kế” để thị trường lao động, việc làm của Việt Nam thời gian tới phát triển bền vững, hội nhập.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chiều 19/8, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị trực tuyến với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài.
Việc xây dựng thương hiệu rất quan trọng trong thu hút thị hiếu người tiêu dùng tại thị trường Ả rập Xê út.
Chiều 19/8, Bộ Công Thương sẽ tổ chức “Hội nghị trực tuyến về công tác phát triển thị trường với hệ thống cơ quan đại diện thương mại Việt Nam ở nước ngoài".
Mặc dù thị trường thế giới có nhiều bất ổn, song năm 2016, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao 9%. Điều này khẳng định các chính sách, biện pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, phát triển thị trường đang đi đúng hướng và phát huy hiệu quả.
Chỉ dẫn địa lý được nhận định là một trong những giải pháp hữu hiệu, nhằm bảo vệ thương hiệu và nâng cao giá trị cho hàng hóa trên thị trường, tuy nhiên cần phải có chế tài kiểm soát chặt chẽ quá trình quản lý chỉ dẫn địa lý và chất lượng sản phẩm. Đó là ý kiến chung tại Hội thảo “Phát triển thị trường và thương hiệu sản phẩm thông qua chỉ dẫn địa lý” do Bộ Công Thương phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức mới đây.