Ở Trường Sa, cùng với Hải quân Việt Nam và biên phòng, các âu tàu, làng chài như vòm ngực mẹ Tổ quốc giữa trùng khơi giúp ngư dân vươn khơi, bám biển.
Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam đã đến thăm, chúc Tết chính quyền địa phương, các đơn vị lực lượng vũ trang và nhân dân huyện Côn Đảo.
Lực lượng chức năng cùng người dân Quảng Bình đang khẩn trương tìm kiếm một ngư dân nghi mất tích khi đi câu mực trên biển một mình trong đem
Thời tiết biển hôm nay 12/8, Bình Định đến Ninh Thuận không mưa, tầm nhìn xa trên 10km, gió Tây Nam cấp 4, 5, riêng vùng biển Ninh Thuận có lúc cấp 6, cấp 7.
Trường Sa hôm nay là đại gia đình của những người lính ngày đêm giữ đảo; của tiếng nói cười trẻ thơ vang vọng và có cả những ngư dân can trường bám biển.
Vùng biển Hà Tĩnh đang vào mùa cá cơm, ngư dân các tỉnh miền Trung đánh bắt 3-5 tấn sau hai ngày ra khơi. Trừ chi phí, ngư dân lãi hàng chục triệu đồng.
Ngư dân nhiều vùng ở Thanh Hóa đã làm lễ vươn khơi đầu năm mới, đây là chuyến ra khơi đón “lộc biển” mong một năm thuận buồm xuôi gió, cá tôm đầy thuyền.
Lễ hội cầu ngư góp phần làm tăng tinh thần đoàn kết cộng đồng, củng cố niềm tin, tiếp thêm sức mạnh cho những ngư dân ngày đêm bám biển.
Sau hơn 3 năm 3 tháng thực hiện, chương trình "Một triệu lá cờ Tổ Quốc cùng ngư dân bám biển" đã trao và ký kết trao hơn 1,2 triệu lá cờ Tổ quốc cho ngư dân.
Tàu cá của ngư dân ở xã Bảo Ninh, Tp Đồng Hới, Quảng Bình vừa trúng luồng cá nục hơn 250 tấn, thu về 2,4 tỷ đồng sau 20 ngày ra khơi khiến ai cũng phấn khởi.
Giá xăng dầu giảm mạnh trong vòng 2 tuần qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân Nghệ An bám biển, giảm bớt chi phí, tăng thu nhập mỗi lần vươn khơi.
1 triệu trẻ em suy dinh dưỡng thấp còi tại khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ, khu vực nông thôn, hải đảo… cùng các ngư dân có hoàn cảnh khó khăn tại 291 xã ở các tỉnh thành giáp biển sẽ được Nutifood hỗ trợ thông qua chương trình “Dinh dưỡng cho trẻ em nghèo khuyết tật” và chương trình “An toàn cho ngư dân nghèo khó khăn”.
Hàng trăm con tàu tại xã Diễn Ngọc huyện Diễn Châu, một trong những địa phương có nghề cá phát triển nhất tỉnh Nghệ An, đang lao đao, nợ nần ngày càng chồng chất. Do dịch bệnh kéo dài, nguồn hải sản ngày càng cạn kiệt, kéo theo chi phí mỗi chuyến đi biển tăng mạnh sau đợt điều chỉnh tăng giá dầu mới đây.
Mơ ước làm chủ những còn tàu 67 có công suất lớn vươn khơi bám biển, nhiều ngư dân Nghệ An hưởng ứng chủ trương vay đóng những con tàu hàng chục tỉ đồng. Nhưng sau 6 năm, 101 trong tổng số 104 tàu cá đóng theo Nghị định 67 đã để lại cả đống nợ cho ngư dân.
Với những quy định giao hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản vùng khơi (tàu cá có chiều dài dưới 15m và công suất từ 90CV trở lên không được cấp hạn ngạch đánh bắt tại vùng khơi) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khiến nhiều tàu cá của ngư dân Quản Bình đang bị “mắc cạn” không được ra khơi.
Việc các ngân hàng thương mại như BIDV, Agribank tham gia hỗ trợ ngư dân, DN ngành Thủy sản vay vốn đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ thủy - hải sản tạo nên chuỗi giá trị khép kín; dần hình thành các đội tàu hiện đại, công suất lớn để vươn khơi, bám biển, góp phần phát triển kinh tế biển của các địa phương gắn với tăng cường quốc phòng – an ninh, bảo vệ chủ quyền biển đảo.