Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã trở thành phong trào phát triển sản xuất có sức lan tỏa mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của Phú Thọ.
Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với làng nghề truyền thống tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2024 sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 27 - 29/12.
Năm 2024, tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu có thêm ít nhất 30 sản phẩm tiềm năng, thế mạnh của các huyện, thị xã, thành phố được công nhận OCOP từ 3 sao trở lên.
Tỉnh Ninh Thuận lên kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024, mục tiêu có thêm 20-30 sản phẩm mới đạt chứng nhận.
Chương trình OCOP đã được tỉnh Ninh Bình triển khai có hiệu quả với việc phát triển mạnh các sản phẩm chủ lực, đặc sản có giá trị kinh tế cao.
Sau 4 năm, chương trình OCOP - "Mỗi xã một sản phẩm" đang dần lan tỏa mạnh tại các địa phương và không ít sản phẩm từ nông sản đã được nâng tầm để phát triển.
Ngày này năm xưa 16/4/2019:Ban hành tiêu chí điểm giới thiệu và bán sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Tại Thừa Thiên Huế, việc đưa sản phẩm OCOP xuất khẩu, mở điểm giới thiệu và buôn bán đã góp phần nâng tầm thương hiệu các nông sản, đặc sản tại địa phương.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Bắc Giang đã góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, thúc đẩy quá trình xóa đói, giảm nghèo, XD nông thôn mới.
Chương trình OCOP đã được triển khai tại 63 tỉnh thành trên cả nước và góp phần tạo việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” hay còn gọi OCOP đang dần khẳng định được chỗ đứng trên bản đồ sản phẩm OCOP Việt Nam, từng bước lan tỏa thị trường quốc tế.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” OCOP ở tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, nâng cao giá trị sản phẩm, thu nhập cho người dân trên địa bàn
Chương trình OCOP đã có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn. “Giữ lửa” cho Chương trình là nhiệm vụ được đặt ra cho giai đoạn tới.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” đã và đang tạo động lực để các doanh nghiệp mở rộng thị trường, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) thời gian qua được tỉnh Đồng Tháp đặc biệt quan tâm và đang từng bước hỗ trợ các địa phương xây dựng các điểm du lịch.
Kết nối thị trường cho sản phẩm thuộc Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) luôn được các ngành, địa phương và doanh nghiệp quan tâm nhằm tối ưu giá trị.
Tỉnh Quảng Ninh với sự phong phú về điều kiện tự nhiên cùng sự giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc anh em tạo ra nhiều sản phẩm đặc sản đặc trưng, đây chính là những lợi thế để hình thành các sản phẩm OCOP. Cùng với những chính sách hiệu quả đã dần khẳng định hướng đi đúng đắn của tỉnh Quảng Ninh trong việc triển khai Chương trình OCOP.
Sau 3 năm triển khai, Hà Tĩnh đã công nhận 72 sản phẩm đạt chất lượng 3 sao, 4 sao của chương trình OCOP. Trong năm 2020, dự kiến sẽ có 22 sản phẩm được công nhận 3 sao, 4 sao. Những sản phẩm đã được công nhận đạt chuẩn OCOP đều phát triển khá đồng đều về mẫu mã và chất lượng, bước đầu tiếp cận và nhận được tin tưởng của người tiêu dùng.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) không chỉ thúc đẩy sản xuất, tạo điều kiện cho các sản phẩm đặc trưng của Bắc Giang vươn xa trên thị trường mà còn phát huy tính sáng tạo của người dân, nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế, trở thành đòn bẩy phát triển kinh tế địa phương.
Sáng ngày 26/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức Hội nghị Công bố quyết định công nhận sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) TP. Hà Nội.
Xây dựng và phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (sản phẩm OCOP) tại nhiều địa phương hiện chưa đi đúng hướng và thiếu thực chất khiến nhiều sản phẩm OCOP có tuổi đời rất ngắn, kém hiệu quả. Để sản phẩm OCOP có chỗ đứng trên thị trường, cần khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, nguyên liệu, kinh nghiệm truyền thống, giá trị văn hóa và sức lao động tại địa phương.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) sau hơn 1,5 năm triển khai đã đạt được những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, cần làm chậm và chắc để Chương trình đi đúng hướng, thực chất và đảm bảo chất lượng, tránh tình trạng vàng thau lẫn lộn.
Theo đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Nghệ An giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2030”, Nghệ An hiện có 182 sản phẩm nông nghiệp lợi thế trong các lĩnh vực dịchvụ, lâm nghiệp, thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa thống nhất đề cương đề án mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020 và định hướng đến năm 2030 (Chương trình OCOP tỉnh Cà Mau) trên địa bàn.
Như Báo Công Thương đưa tin, ngày 2/3, tại TP. Hạ Long, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã dự và chỉ đạo hội nghị “Mỗi xã một sản phẩm trong xây dựng nông thôn mới, gắn với cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức. Tại đây, Phó Thủ tướng chỉ rõ: “Phát triển mỗi xã một sản phẩm, phải coi trọng thị trường trong nước, lấy thị trường toàn cầu làm mục tiêu”.
Hôm nay (2/3), tại TP. Hạ Long diễn ra Hội nghị “Phát triển mỗi xã một sản phẩm trong xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp” dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng.