Việc nâng quy mô vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia lên 30.000 tỷ đồng (gấp 3 lần) nhằm phân cấp mạnh mẽ hơn trong quản lý đầu tư công.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc bổ sung một số quy định mới sẽ góp phần rút ngắn thời gian trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư công.
Đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền tạo chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý đầu tư công.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) sẽ nâng quy mô vốn đầu tư công của dự án quan trọng quốc gia từ 30.000 tỷ đồng trở lên.
Chiều 9/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu quan điểm như vậy khi thảo luận tại hội trường về việc phân bổ và tại phiên họp dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) ngày 3/6.
Sáng ngày 3/6, Quốc hội đã xin ý kiến đại biểu về 3 nội dung còn nhiều ý kiến khác của dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi), bằng phương thức biểu quyết thông qua hệ thống điện tử.
Thảo luận tại hội trường Quốc hội chiều 16/11 về dự án Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công nhiều đại biểu cho rằng, cần phải làm rõ khái niệm vốn đầu tư và công khai việc sử dụng vốn cho người dân biết.
Sáng 12/11, với 89,48% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020.
Tại phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật của Chính phủ sáng 16/8, trong phần thảo luận dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng cần làm rõ cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp thẩm tra, thẩm định, quyết định, tránh chồng chéo với tinh thần “không để một việc mà phải báo cáo cả 2 bộ hoặc nhiều bộ”.