Từ câu chuyện của Trung Quốc, Dubai, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Luật Đầu tư đang sửa đổi theo hướng thiết kế 'luồng xanh' để hút vốn đầu tư.
Ngành điện Việt Nam hiện đối diện với nhiều thách thức lớn, từ việc thiếu đồng bộ trong Luật Quy hoạch đến những rào cản trong Luật Đầu tư.
Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc ban hành một luật, sửa đổi 4 luật sẽ góp phần tháo gỡ, vướng mắc trong phát triển các dự án điện lực hiện nay.
Theo đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PPP là cần thiết, nhằm tháo gỡ những khó khăn, huy động nguồn lực cho các dự án PPP.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Luật Đầu tư, Luật PPP phải bảo đảm tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư, trong đó có các nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam.
Sáng 30/10, Quốc hội nghe và thảo luận tại tổ về tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án sửa đổi bổ sung một số điều của 4 luật: Quy hoạch, Đầu tư, Đấu thầu và PPP.
UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Theo Luật Đất đai 2024, những dự án chậm tiến độ sử dụng đất so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư được gia hạn sử dụng không quá 24 tháng.
Nhiều dự án điện gió ở Gia Lai với tổng mức đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng vướng hàng loạt sai phạm bị Thanh tra Chính phủ đề nghị chuyển hồ sơ sang Bộ Công an.
Dự án xây dựng khu công nghiệp Dốc Đá Trắng tại Khánh Hoà sẽ do Công ty cổ phần phát triển khu công nghiệp Viglacera Yên Mỹ làm nhà đầu tư.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Đông Anh, với tổng số vốn hơn 6.000 tỷ đồng được Phó Thủ tướng ký Quyết định chấp thuận.
Trên diễn đàn Quốc hội, ý kiến nhiều đại biểu cho rằng, cần đưa việc dạy thêm học thêm thành ngành nghề kinh doanh có điều kiện để thuận quản lý.
Hiện thị trường bất động sản đang bị chi phối bởi rất nhiều bộ luật khác nhau, điển hình là Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Đất đai.
Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công – tư (PPP) có hiệu lực từ đầu năm 2021, được đánh giá sẽ tạo chuyển biến tích cực trong huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng và dịch vụ công. Tuy nhiên, việc triển khai Luật vào thực tiễn vẫn còn nhiều thách thức.
Sáng nay (10/7), Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, công bố 10 bộ luật mới được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 9 vừa qua. Trong đó, có 03 luật quan trọng liên quan đến đầu tư, kinh doanh, phát triển doanh nghiệp… được ban hành mới, hoặc sửa đổi, bổ sung, sẽ có hiệu lực đầu năm 2021, gồm: Luật Đầu tư; Luật Doanh nghiệp (DN); Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Cho ý kiến vào nội dung quy định về “kinh doanh dịch vụ đòi nợ” trong dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), các thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đưa ra những quan điểm rất khác nhau về việc cấm hay không cấm loại dịch vụ này. Tuy nhiên, theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thì biến tướng của dịch vụ này là do quản lý kém, do đó, không nên cấm mà cần nâng cao hiệu quả công tác quản lý để khắc phục hạn chế.
Tại dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất cụ thể về tư cách hợp lệ của nhà đầu tư dự án PPP, đảm bảo cạnh tranh trong lựa chọn nhà đầu tư và quy định bảo đảm dự thầu từ 0,5% đến 1,5% tổng mức đầu tư dự án.
“Hiện đã có nhiều nghị quyết, chính sách để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân nhưng vấn đề lại nằm ở việc thực thi các chủ trương, chính sách này” - chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Ngày 20/11, thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), nội dung quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh nhận được sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội với những quan điểm trái chiều.
Việt Nam đã nằm trong tốp 3 về số lượng vốn đăng ký và vốn giải ngân đầu tư nước ngoài (FDI) trong ASEAN. Tuy nhiên, ngoài các quốc gia như Nhật Bản và Hàn Quốc thì sự đầu tư từ Mỹ và khối EU còn khá hạn chế so với quan hệ thương mại và tiềm năng.
Sáng 16/10, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 30, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến vào hai dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Đầu tư (sửa đổi).
Ngày 15/10, tại Hà Nội, Tạp chí Nhà đầu tư và Tạp chí điện tử Nhadautu.vn thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài tổ chức Hội thảo “Góp ý Dự luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)” với sự tham dự của các chuyên gia đến từ Ban Kinh tế Trung ương, các Ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành, lãnh đạo các hiệp hội doanh nghiệp và các tập đoàn, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Một nội dung quan trọng tại Nghị quyết chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2019 vừa được Chính phủ ban hành là sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp theo hướng cắt giảm thủ tục hành chính.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 118/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
Tại cuộc họp chuyên đề về pháp luật của Chính phủ ngày 5/8/2019, ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phản ánh: Trong các lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường, đấu thầu, hiện có tới 20 điểm xung đột, chồng chéo lớn về pháp luật cần khắc phục để cải thiện môi trường kinh doanh.
Góp ý xây dựng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư do Bộ Kế hoạch Đầu tư soạn thảo để trình Quốc hội xem xét trong thời gian tới, Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng: Cần coi nhà đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp trong nước khi thành lập doanh nghiệp và hoạt động theo luật của Việt Nam, giảm bớt ngành nghề hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài. Đồng thời, phải có các giải pháp quyết liệt cải tổ doanh nghiệp nhà nước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 11/6, với 92,56% đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Chương trình năm 2019, trong đó quy định sẽ thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp tại Kỳ họp thứ 9 và yêu cầu đến giữa năm 2020 Chính phủ phải trình Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai.
Nhằm lắng nghe ý kiến đa chiều, đặc biệt là ý kiến từ đối tượng bị điều chỉnh trực tiếp và lớn nhất, từ đó hoàn thiện dự thảo Luật, ngày 30/5, tại Đà Nẵng, Bộ Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam tại Đà Nẵng (VCCI Đà Nẵng) tổ chức hội thảo “Lấy ý kiến doanh nghiệp về Dự thảo luật sửa đổi Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp”.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xin ý kiến để hoàn thiện Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư (năm 2016). Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - kiến nghị, cần chú trọng, định hướng tính kết nối giữa đầu tư trong nước và nước ngoài.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có Tờ trình Quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung phụ lục 4, danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện trong Luật Đầu tư năm 2014. Theo đó, số ngành nghề kinh doanh có điều kiện dự kiến sẽ giảm từ 267 xuống còn 226 ngành nghề như hiện nay.