Đẩy mạnh thương mại trực tuyến, tăng liên kết, doanh nghiệp Gia Lai thích ứng tốt với dịch Covid – 19

Đẩy mạnh thương mại trực tuyến, tăng liên kết, doanh nghiệp Gia Lai thích ứng tốt với dịch Covid – 19

Nhiều doanh nghiệp nhỏ tại tỉnh Gia Lai đã nhanh chóng chủ động thích ứng với dịch Covid – 19 , tìm cơ hội để phát triển thông qua hoạt động xúc tiến thương mại trực tuyến cũng như tạo các nhóm liên kết hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm lẫn nhau và cùng vượt qua khó khăn để phát triển tốt.
Giữ vững chuỗi liên kết cho hàng Việt

Giữ vững chuỗi liên kết cho hàng Việt

Ngày 8/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giữ vững mối liên kết, đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam, hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Đà Nẵng: Liên kết, hợp tác khôi phục du lịch

Đà Nẵng: Liên kết, hợp tác khôi phục du lịch

Các doanh nghiệp, hiệp hội du lịch và các đối tác liên kết, hợp tác để phục hồi du lịch Đà Nẵng thông qua các hoạt động ứng dụng chuyển đổi số trong xúc tiến, quảng bá du lịch; hợp tác khôi phục và xúc tiến đường bay đến Đà Nẵng…. Đặc biệt, TP. Đà Nẵng chính thức ra mắt ứng dụng VR360 “Một chạm đến Đà Nẵng” – trải nghiệm khám phá Đà Nẵng sống động bằng công nghệ thực tế ảo.
Liên kết xúc tiến tạo sức lan tỏa cho sản phẩm OCOP

Liên kết xúc tiến tạo sức lan tỏa cho sản phẩm OCOP

Thời gian qua, các sản phẩm đạt tiêu chuẩn Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã phát huy lợi thế của các sản phẩm vùng miền, gắn với thế mạnh như lúa gạo, trái cây, thủy sản, du lịch sinh thái... từng bước hình thành chuỗi liên kết bền vững.
Ngành dệt may: Loay hoay bài toán liên kết

Ngành dệt may: Loay hoay bài toán liên kết

Liên kết vẫn được nhắc đến như một giải pháp hữu hiệu giúp dệt may Việt Nam phát triển khâu thượng nguồn, lấp đầy nguồn cung thiếu hụt, tuy nhiên liên kết với ai, liên kết theo cơ chế nào vẫn là vấn đề khó khi lệch pha cung – cầu và chi phí sản xuất quá cao.    
Liên kết để kích cầu du lịch

Liên kết để kích cầu du lịch

Với mong muốn hồi phục nhanh sau dịch Covid - 19, nhiều địa phương, trọng điểm du lịch đã đồng loạt triển khai chương trình liên kết kích cầu du lịch nội địa ấn tượng; tạo được tín hiệu lạc quan cho toàn ngành.    
Tăng liên kết, giảm thiểu đứt gãy trong chuỗi cung ứng cho ngành gỗ

Tăng liên kết, giảm thiểu đứt gãy trong chuỗi cung ứng cho ngành gỗ

Khi COVID-19 bùng phát đã khiến ngành gỗ Việt bị đứt gãy các chuỗi cung ứng trong cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu nguyên phụ liệu, đặc biệt là nhập khẩu từ Trung Quốc. Điều này một lần nữa cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của liên kết, bao gồm liên các doanh nghiệp trong ngành với các ngành khác có liên quan để giảm rủi ro, thúc đẩy phát triển bền vững.
PVN: Linh hoạt trong quản trị, tăng cường liên kết để đảm bảo mục tiêu kinh doanh quý II

PVN: Linh hoạt trong quản trị, tăng cường liên kết để đảm bảo mục tiêu kinh doanh quý II

Để giải được bài toán hàng tồn kho, nắm bắt được những cơ hội kinh doanh trong bối cảnh giá dầu biến động và dịch bệnh Covid-19 chưa có dấu hiệu dừng lại, trong tháng 4 và quý II/2020, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các đơn vị thành viên sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp: từ quản trị điều hành linh hoạt đến việc tăng cường liên kết, phối hợp để vượt khó, hoàn thành các mục tiêu kinh doanh.    
Lỏng lẻo trong mối liên kết doanh nghiệp nông nghiệp

Lỏng lẻo trong mối liên kết doanh nghiệp nông nghiệp

Tái cơ cấu nông nghiệp chưa đồng đều ở các địa phương, công nghiệp chế biến chưa đáp ứng được yêu cầu, tổn thất sau thu hoạch còn cao, mối liên kết giữa các doanh nghiệp nông nghiệp còn lỏng lẻo... gây ra những hậu quả cho chính các doanh nghiệp.    
Tăng liên kết để phát triển thanh toán điện tử

Tăng liên kết để phát triển thanh toán điện tử

Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đặt mục tiêu: phấn đấu đến cuối 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức dưới 10%; và đến cuối năm 2025 ở mức dưới 8%. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, bài toán thanh toán không dùng tiền mặt vẫn chưa có được đáp án như mong đợi. Và, rất cần một hệ sinh thái thanh toán điện tử hoàn chỉnh, công nghệ đi cùng chính sách hoàn thiện.
Đầu tư vào công nghệ: Nắm bắt xu thế tự động hóa

Đầu tư vào công nghệ: Nắm bắt xu thế tự động hóa

Gần đây, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tăng cường đầu tư vào công nghệ tự động hóa, gia tăng sử dụng robot. Dự đoán, trong 2 - 3 năm tới, sẽ có làn sóng phát triển ngành tự động hóa tại Việt Nam. Tiến sĩ Lê Hoài Quốc - Chủ tịch Hội Tự động hóa TP. Hồ Chí Minh (HAuA) - đã trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương - xung quanh vấn đề này.
Liên kết để phát triển

Liên kết để phát triển

Các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam đang khắc phục điểm yếu về tính liên kết, nâng cao năng lực cạnh tranh để có cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. 
Thiếu liên kết là điểm yếu nhất của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Thiếu liên kết là điểm yếu nhất của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam hiện có thiếu về tính liên kết, yếu về năng lực đáp ứng các tiêu chuẩn từ các doanh nghiệp lớn. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp CNHT cần phải tự hoàn thiện mình, chủ động liên kết, kết nối với nhau, mỗi doanh nghiệp là một mảnh ghép và lắp ghép lại với nhau thành một sản phẩm hoàn chỉnh mang thương hiệu Việt Nam.
Rời rạc, đơn lẻ là thua

Rời rạc, đơn lẻ là thua

Hiện nay, gần như đã đầy đủ nhà máy của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới có mặt tại Việt Nam. Đây chính là cơ hội phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Tuy nhiên, nếu không tăng cường hợp tác, liên kết, doanh nghiệp (DN) trong nước sẽ khó tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long: Liên kết phát triển

Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long: Liên kết phát triển

Năm 2018, du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có sự tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng lẫn doanh thu. Để tiếp tục tăng trưởng trong những năm tiếp theo, du lịch ĐBSCL sẽ đẩy mạnh hợp tác liên kết và phát triển xúc tiến quảng bá, mở rộng thị trường. 
Liên kết “6 nhà” đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp

Liên kết “6 nhà” đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp

Nông dân cần phải liên kết chặt chẽ với nhà khoa học, doanh nghiệp, trong mối liên kết này, doanh nghiệp có vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao để sản xuất sản phẩm chất lượng, đẩy mạnh thương mại.
Phát triển HTX kiểu mới, hợp tác liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản

Phát triển HTX kiểu mới, hợp tác liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản

Sáng nay (18/8), Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị trực tuyết triển khai Nghị định số 98/2018/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách thúc đẩy hợp tác liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản và Quyết định số 461/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát triển 15.000 HTX, liên hiệp HTX nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020. Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ chủ trì Hội nghị.