Giai đoạn 2030 - 2040, Phần Lan sẽ cần bổ sung khoảng 50.000 - 60.000 lao động có tay nghề mỗi năm. Đây là cơ hội lớn cho lao động Việt Nam.
Chính phủ Australia sẽ cho phép tối đa 1.000 lao động Việt Nam làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tại Australia tại cùng một thời điểm.
VASEP phản bác những thông tin được đăng tải từ Sustainability Incubator với cáo buộc Việt Nam lạm dụng lao động trong ngành tôm.
7 tháng năm nay, hơn 89.874 lao động Việt Nam đi làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài. Cơ quan chức năng tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Bên cạnh những điểm tích cực, thị trường lao động Việt Nam có 5 điểm hạn chế, trong đó chất lượng nguồn lao động vẫn là vấn đề cần quan tâm.
Việc tiếp tục học tập và nâng cao kỹ năng vô cùng cần thiết để đảm bảo sinh viên và người lao động có đủ khả năng đáp ứng công việc trong hiện tại và tương lai.
Để thu hút lao động, các nhà tuyển dụng Nhật Bản đang tăng lương cơ bản hàng tháng cho thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất Chính phủ Nhật Bản mở thêm nhóm nghề kỹ năng đặc định tiếp nhận lao động Việt Nam.
Năm 2023, thu nhập bình quân của lao động Việt Nam tăng 459.000 đồng (6,9%) so với cùng kỳ 2022, đạt 7,1 triệu đồng mỗi tháng.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương nghiên cứu ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến, mở rộng thị trường mới tiếp nhận lao động Việt Nam.
Với khoảng 350.000 người, lao động Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số lao động nước ngoài đang làm việc tại Nhật Bản.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, sức khỏe của 3 lao động Việt Nam bị thương nặng trong vụ cháy nổ nhà máy ở Đài Loan, Trung Quốc đang tiến triển tốt.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất với 47.215 lao động trong 8 tháng 2023.
Với quy mô lao động lớn đây là một trong những lợi thế để Việt Nam khai thác, thực thi Hiệp định Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Ở chiều ngược lại, tham gia CPTPP mang lại cơ hội để Việt Nam cải thiện chất lượng lao động.
Chiều 17/9, mạng xã hội xuất hiện clip quay lại cảnh hàng chục lao động Việt Nam tháo chạy khỏi casino ở Campuchia về hướng cửa khẩu Mộc Bài, Tây Ninh
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Công dân nước ngoài đang cư trú trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc nếu có các biểu hiện liên quan đến dịch Covid-19 khi đến khám, điều trị tại các cơ sở y tế công cộng sẽ không bị truy cứu về tình trạng cư trú bất hợp pháp và không bị trục xuất. Hiện, có hơn 4.000 lao động Việt Nam ở 2 vùng dịch lớn là TP Daegu và tỉnh Gyeongbuk.
Chiều 25/3, tại trụ sở Chính phủ, tiếp Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng CHLB Đức Peter Altmaier, Thủ tướng hoan nghênh Đức có một đạo luật nhằm nới lỏng các điều kiện tiếp nhận lao động Việt Nam. Việt Nam sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với phía Đức trong vấn đề này.
Đó là nhận định của ông Jeffrey Goss, Phó Hiệu trưởng phụ trách các Chương trình tại Đông Nam Á, Đại học Bang Arizona tại Hội nghị Quốc tế Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học Việt Nam (STEMCON) diễn ra tại TP. Đà Nẵng trong 2 ngày 14 và 15/3.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH), năm 2018, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 142.860 lao động (50.292 lao động nữ) vượt 30% so với kế hoạch năm 2018, trong đó dẫn đầu là thị trường Nhật Bản đạt gần 69.000 lao động.