Thời gian qua công tác đầu tư hệ thống giao thông, kết nối các khu vực kinh tế từ cửa khẩu đến cảng biển đã được các địa phương ở miền Trung đặc biệt quan tâm.
Phát triển hạ tầng biên giới là điều quan trọng không chỉ giúp Hà Giang bứt phá, phát triển kinh tế mà còn có sứ mệnh kết nối cho các địa phương trong vùng.
Sáng 25/3, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Hà Giang tổ chức Hội đàm quý I/2024 với Ban Quản lý Khu hợp tác kinh tế biên giới Malypho, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
Chiều ngày 15/3, tại tỉnh Quảng Trị đã diễn ra Hội thảo “Khu Kinh tế thương mại xuyên biên giới chung Lao Bảo - Densavan: Từ ý tưởng đến hiện thực”.
Xác định mục tiêu đưa kinh tế biên mậu trở thành mũi nhọn kinh tế, Cao Bằng đã và đang triển khai nhiều giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu.
Từ những quyết sách đúng đắn, phù hợp, tỉnh Quảng Ninh đưa kinh tế cửa khẩu trở thành trụ cột, động lực phát triển của địa phương.
Từ đầu tháng 1/2023 đến nay, lượng phương tiện xuất nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo là hơn 12.400 lượt, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 26.600 USD.
Việt Nam - Campuchia có quan hệ hữu nghị hợp tác tốt đẹp, kề vai sát cánh trong công cuộc xây dựng đất nước. Quan hệ kinh tế giữa hai nước có bước phát triển mới. Riêng trong năm 2018, kim ngạch thương mại hai chiều đã đạt hơn 4,6 tỷ USD, với đà này hai bên sẽ sớm đạt được và vượt chỉ tiêu 5 tỷ USD trước thời hạn năm 2020.
Tỉnh Tây Ninh có tuyến biên giới gồm 20 xã dài khoảng 240 km, có 2 cửa khẩu quốc tế và 14 cửa khẩu phụ. Tuyến biên giới có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh.