Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và Trung Quốc đạt 167,46 tỷ USD 10 tháng năm 2024.
Trong 15 ngày đầu tháng 10, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 21.489 tấn, kim ngạch 125,8 triệu USD, tăng 98% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/9, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 540,72 tỷ USD, tăng 15,9%..
Xuất khẩu chính ngạch bánh chưng xanh Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Xuất khẩu sầu riêng qua cửa khẩu Lào Cai tăng mạnh
Giai đoạn 2021 – 2025, Đồng Nai kỳ vọng công tác khuyến công sẽ là nhân tố tích cực, đóng góp vào mức tăng trưởng bình quân từ 5-5,4%/năm giá trị sản xuất và 5,2-6%/năm kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp nông thôn (CNNT). Đồng thời, dự kiến sẽ có khoảng 300 lượt cơ sở CNNT trên địa bàn được tư vấn, trợ giúp từ chương trình khuyến công của tỉnh.
Xuất khẩu hàng hóa trong 7 tháng đầu năm 2021 ở Hà Tĩnh đạt 1.108,95 triệu USD, tăng 107,4% so với cùng kỳ năm 2020 và đạt 85,3% kế hoạch năm. Đáng chú ý, tăng trưởng xuất khẩu đồng đều ở cả hai nhóm hàng chính là công nghiệp khai khoáng, chế biến và thủy sản…
Xuất khẩu tôm những tháng đầu năm 2021 tăng trưởng cả về thị trường và kim ngạch, các chuyên gia dự báo, ngành hàng này sẽ có bước đột phá mạnh mẽ trong năm nay.
Trong quý I/2020, dù không đạt kế hoạch ban đầu đề ra nhưng kim ngạch xuất khẩu của nhiều tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn tăng nhẹ so với cùng kỳ. Đây được đánh giá là điểm sáng trong bối cảnh dịch Covid-19 đã lan rộng và ảnh hưởng trên phạm vi toàn thế giới.
Chiều 6/12, tại Trụ sở Bộ Tài chính, theo ủy quyền của Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hoa Kỳ, đại diện Bộ Tài chính Việt Nam và Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã ký Hiệp định về hỗ trợ lẫn nhau trong lĩnh vực hải quan
Bộ Công Thương nhận định, với quá trình mở cửa, đổi mới toàn diện nền kinh tế và thực hiện chủ trương hội nhập chủ động, tích cực, Việt Nam đã khai thác tốt các thị trường truyền thống và tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới cho hàng hoá xuất khẩu
Theo Báo cáo của Bộ Công Thương, tính từ thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007 tới nay, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Các FTA này đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu
Sản phẩm gỗ và điều chế biến là hai mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam, tuy nhiên cả hai nguồn nguyên liệu đầu vào đều thiếu. Vấn đề đặt ra "Để tăng kim ngạch xuất khẩu, có cần quan tâm đến tìm nguồn đầu vào hay không?"
Trong khuôn khổ Hội chợ hàng Việt Nam tại Myanmar, sáng ngày 13/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã có buổi gặp gỡ và trao đổi với Bộ trưởng Bộ Thương mại Myanmar Than Myint.
Kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) cả nước đã chính thức cán mốc 200 tỷ USD ngay trong nửa đầu tháng 6/2018. Với quy luật hàng năm là lượng đơn hàng thường rơi vào các quý cuối năm, kim ngạch XNK nói chung và xuất khẩu (XK) năm nay được kỳ vọng sẽ đạt nhiều thành tích mới.
Theo tin từ Sở Công Thương Nghệ An, 2 tháng đầu năm 2017, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của tỉnh có nhiều thuận lợi, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá ước đạt 88,6 triệu USD, tăng 33,2% so với cùng kỳ.
Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu tôm 10 tỷ USD vào năm 2030 là quá thấp. Riêng Tập đoàn Minh Phú đã quyết tâm xuất khẩu 2 tỷ USD tôm vào năm 2021, còn 8 tỷ USD chia cho 28 tỉnh, nhiều doanh nghiệp lớn, tại sao không đạt 10 tỷ USD sớm hơn?- Đó là câu hỏi của người đứng đầu Chính phủ tại Hội nghị phát triển ngành tôm Việt Nam tổ chức tại Cà Mau mới đây. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thẳng thắn đặt vấn đề: Đến năm 2025 xuất khẩu 10 tỷ USD tôm.
Dự kiến tăng trưởng từ 13-15% so với năm 2016 với kim ngạch trên 1,5 tỷ USD nên mặc dù niên vụ 2016-2017, sản lượng hồ tiêu ở một số địa phương giảm do bệnh và ảnh hưởng của hạn hán nhưng mặt hàng này vẫn nằm trong nhóm hàng xuất khẩu (XK) chủ lực của Việt Nam năm 2017.
Ước tính, tháng 1/2017, kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước ước đạt 29,3 tỷ USD, tăng 11,5% so với tháng 1/2016.
Pháp hiện là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại châu Âu và nước ta đang duy trì được mức thặng dư thương mại lớn đối với thị trường xuất khẩu quan trọng này.
Chỉ còn 4 tháng nữa là kết thúc năm 2016. Vì vậy, rất cần những “cái bắt tay chặt hơn” giữa các bộ, ngành để gỡ khó cho doanh nghiệp, giải bài toán tăng trưởng khi dư địa xuất khẩu còn rất lớn.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là niên vụ cà phê 2015-2016 sẽ kết thúc. Dự tính niên vụ này sẽ thiết lập kỷ lục về khối lượng cà phê xuất khẩu (XK) với 1,7 triệu tấn.
Đây là khẳng định của bà Phan Thị Diệu Hà - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương tại cuộc họp Tổ điều hành thị trường trong nước tháng 7 diễn ra mới đây, tại Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 10/2016 ước đạt 2,75 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng này 10 tháng/2016 đạt 26,4 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2015.
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu trong tháng 2 ước đạt 24,82 tỷ USD, nhập khẩu tháng 2 ước đạt 23,72 tỷ USD…