Mùa đông năm nay đã làm bùng nổ cuộc tranh luận về năng lượng ở châu Âu do giá khí đốt tăng. Giới chức châu Âu được cho đang chú ý đến năng lượng từ Nga.
Khí đốt vận chuyển qua đường ống TurkStream-BalkanStream của Bulgaria đạt mức cao kỷ lục vào tháng 1/2025 sau khi Ukraine dừng vận chuyển khí đốt của Nga.
Bất chấp nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, Liên minh châu Âu vẫn đang đối mặt với một bài toán khó đó là cắt giảm khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga.
Tháng 11/2024, Nga đã tăng cường xuất khẩu khí đốt sang Slovakia lên gần 12% so với tháng 11/2023, gần đạt mức cao nhất trong hai năm.
Kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống Ukraine chính thức khép lại sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Nga-Ukraine hết hạn.
Nga chấm dứt cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine sẽ ảnh hưởng đến nhiều quốc gia ở châu lục này khi đang sử dụng nguồn năng lượng từ Moscow.
Vùng ly khai Transnistria của Moldova, giáp biên giới Ukraine đang đối mặt với khủng hoảng năng lượng khi Nga chính thức cắt nguồn cung khí đốt từ 1/1/2025.
Kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống Ukraine chính thức khép lại sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Nga-Ukraine hết hạn.
Theo tờ Newmoney, việc ngừng vận chuyển khí đốt của Nga qua Ukraine xảy ra trong bối cảnh nguồn dự trữ khí đốt ở châu Âu đang cạn kiệt nhanh chóng.
Theo ông Alexey Belogoriev, vận chuyển khí đốt qua Ukraine có thể được thay thế một phần bằng việc tăng nguồn cung cấp qua Thổ Nhĩ Kỳ và Bulgaria.
Các nước châu Âu sẵn sàng cho việc ngừng cung cấp khí đốt từ Nga qua Ukraine từ ngày 1/1/2025, bất chấp sự lo ngại của một số quốc gia, trong đó có Slovakia.
Bloomberg cho rằng, việc Ukraine từ chối trung chuyển khí đốt của Nga có thể khiến nước này mất hệ thống vận chuyển khí đốt.
EU chuẩn bị giải pháp khi chấm dứt trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine, nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, giảm dần sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch từ Moscow.
Slovakia tuyên bố duy trì nguồn khí đốt từ Nga để bảo vệ lợi ích quốc gia trong bối cảnh thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine sẽ hết hạn ngày 31/12/2024.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), vào tháng 9, Nga lần đầu trở thành nhà cung cấp khí đốt chính cho Liên minh châu Âu (EU) kể từ mùa xuân năm 2022.
Tập đoàn khí đốt Nga Gazprom thông báo, tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua Ukraine với khối lượng 42,4 triệu m3.
Các nước châu Âu vẫn quan tâm đến khí đốt của Nga vì rẻ hơn khi mua từ các nhà cung cấp khác và nguồn cung cấp đáng tin cậy hơn.
Nhà điều hành mạng lưới khí đốt của Slovakia cho biết, họ tiếp tục nhận khí đốt từ Nga trong bối cảnh có thông tin cho rằng nguồn cung khí đốt cho Áo bị cắt.
Nguồn cung cấp khí đốt Nga cho các nước EU và Moldova, quá cảnh qua Ukraine, trong tháng 10 đã tăng lên gần mức tối đa có thể về mặt kỹ thuật.
Năng lượng là nguồn thu quan trọng của Nga giúp nước này vượt qua các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Việc chấm dứt vận chuyển khí đốt Nga qua Ukraine sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến người tiêu dùng Liên minh châu Âu (EU).
Nga dù hứng chịu các lệnh cấm vận nhưng vẫn xuất khẩu được một lượng lớn khí đốt cho châu Âu.
Việc nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vẫn là nguồn đảm bảo an ninh năng lượng cho Liên minh châu Âu (EU).
Giá khí đốt ở Mỹ giảm xuống mức thấp nhất gần 3 thập kỷ trong bối cảnh mùa đông được cho là ấm kỷ lục ở nước này khiến nhu cầu khí đốt cho sưởi ấm giảm sút.
Liên minh châu Âu (EU) đã chi gần 30 tỷ euro để mua khí đốt, dầu mỏ và các sản phẩm dầu của Nga trong năm 2023.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông báo sẽ không gia hạn hợp đồng mua khí đốt từ Nga được trung chuyển qua Ukraine.