Mùa đông năm nay đã làm bùng nổ cuộc tranh luận về năng lượng ở châu Âu do giá khí đốt tăng. Giới chức châu Âu được cho đang chú ý đến năng lượng từ Nga.
Khí đốt vận chuyển qua đường ống TurkStream-BalkanStream của Bulgaria đạt mức cao kỷ lục vào tháng 1/2025 sau khi Ukraine dừng vận chuyển khí đốt của Nga.
Theo dữ liệu từ Sàn giao dịch ICE London, giá khí đốt tại châu Âu đã vượt quá 620 USD/nghìn m3, lần đầu tiên kể từ ngày 8/2/2023.
Bất chấp nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, Liên minh châu Âu vẫn đang đối mặt với một bài toán khó đó là cắt giảm khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga.
Dự trữ khí đốt tại các cơ sở lưu trữ dưới lòng đất (UGS) ở châu Âu đã giảm xuống dưới 60% và lượng rút ra hàng ngày đạt gần 1 tỷ m3.
Tháng 11/2024, Nga đã tăng cường xuất khẩu khí đốt sang Slovakia lên gần 12% so với tháng 11/2023, gần đạt mức cao nhất trong hai năm.
Kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống Ukraine chính thức khép lại sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Nga-Ukraine hết hạn.
Kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống Ukraine chính thức khép lại sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Nga-Ukraine hết hạn.
Theo tờ Newmoney, việc ngừng vận chuyển khí đốt của Nga qua Ukraine xảy ra trong bối cảnh nguồn dự trữ khí đốt ở châu Âu đang cạn kiệt nhanh chóng.
Theo ông Alexey Belogoriev, vận chuyển khí đốt qua Ukraine có thể được thay thế một phần bằng việc tăng nguồn cung cấp qua Thổ Nhĩ Kỳ và Bulgaria.
Các nước châu Âu sẵn sàng cho việc ngừng cung cấp khí đốt từ Nga qua Ukraine từ ngày 1/1/2025, bất chấp sự lo ngại của một số quốc gia, trong đó có Slovakia.
EU chuẩn bị giải pháp khi chấm dứt trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine, nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, giảm dần sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch từ Moscow.
Nhà điều hành mạng lưới khí đốt của Slovakia cho biết, họ tiếp tục nhận khí đốt từ Nga trong bối cảnh có thông tin cho rằng nguồn cung khí đốt cho Áo bị cắt.
Nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy nhu cầu khí đốt tại Việt Nam sẽ tăng gấp 3 lần vào giai đoạn giữa những năm 2030.
Tờ Die Welt của Đức dẫn số liệu phân tích cho hay, Nga đã vượt qua Mỹ về nguồn cung cấp khí đốt cho Liên minh châu Âu (EU).
Nga dù hứng chịu các lệnh cấm vận nhưng vẫn xuất khẩu được một lượng lớn khí đốt cho châu Âu.
Đầu tư phát triển cho năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới.
Giá gas hôm nay ngày 9/5/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas giảm 0,23% ở mức 2,17 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 6/2024.
Chính phủ Ukraine thông báo nước này không có kế hoạch gia hạn hợp đồng trung chuyển khí đốt tự nhiên với Nga sau năm 2024.
Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt.
Việc nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vẫn là nguồn đảm bảo an ninh năng lượng cho Liên minh châu Âu (EU).
Theo Bộ Dầu mỏ và Khí đốt Ấn Độ, sau thời gian ồ ạt mua dầu giá rẻ từ nước ngoài, gần đây nước này đã bắt đầu giảm nhập khẩu dầu.
Giá gas hôm nay ngày 28/3/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas giảm 0,06% ở mức 1,71 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 5/2024.
Tập đoàn dầu khí Gazprom bắt đầu xây dựng đường ống khí đốt trị giá hàng tỷ USD mở rộng nguồn cung cấp khí đốt để đáp ứng các cam kết xuất khẩu sang Trung Quốc.
Việc sản xuất khí đốt tái tạo rất quan trọng trong việc đưa Australia đến gần với mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, sản lượng dầu thô của nước này dự báo chỉ tăng ở mức 170.000 thùng/ngày trong năm 2024.
Giá khí đốt ở Mỹ giảm xuống mức thấp nhất gần 3 thập kỷ trong bối cảnh mùa đông được cho là ấm kỷ lục ở nước này khiến nhu cầu khí đốt cho sưởi ấm giảm sút.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông báo sẽ không gia hạn hợp đồng mua khí đốt từ Nga được trung chuyển qua Ukraine.
Giới chức Ấn Độ cho biết, nước này có thể sẽ bắt đầu cung cấp LNG cho Sri Lanka vào cuối năm 2025 đồng thời sẽ lập trạm tái hóa khí ngoài khơi tại cảng Colombo.
Saudi Arabia cho biết, quyết định tạm ngừng kế hoạch tăng sản lượng khai thác dầu thô chỉ vì nước này đang trong quá trình chuyển đổi năng lượng.