Thị trường EU ngày càng đặt ra những tiêu chuẩn xanh mạnh mẽ hơn cho hàng hoá xuất khẩu, sẽ tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Mô hình Điểm bán hàng Việt Nam đã trở thành một trong những kênh phân phối, đưa hàng hoá Việt bảo đảm chất lượng đến với người tiêu dùng.
Thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” các cấp công đoàn trong cả nước đã có nhiều hoạt động phong phú, thiết thực.
Dù EVFTA đã được doanh nghiệp tận dụng tốt, song hiện EU đang dựng lên hàng rào phi thuế quan buộc doanh nghiệp phải thích ứng.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá đến năm 2030 chỉ rõ, khu vực thị trường châu Âu là thị trường trọng điểm của hàng hoá Việt Nam.
Nhật Bản là đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu của Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây. Việt Nam-Nhật Bản có nhiều cơ hội hợp tác trong lĩnh vực thương mại.
Thị trường Trung Quốc mở cửa là tin vui cho xuất khẩu của Việt Nam tuy nhiên thách thức cạnh tranh với doanh nghiệp và hàng hóa Việt không hề nhỏ.
Thị trường Nam Mỹ được xác định là mục tiêu mới cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu vì thế năm 2023, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp.
Việc xây dựng thương hiệu rất quan trọng trong thu hút thị hiếu người tiêu dùng tại thị trường Ả rập Xê út.
Tại Hội nghị triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” , nhiều đại biểu kiến nghị, cần nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Cạnh tranh trên thị trường bán lẻ ngày càng khốc liệt và nhiều doanh nghiệp (DN) bán lẻ đang tích cực xây dựng các chuỗi liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến phân phối để nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm, hàng hóa Việt.
Hôm nay (26/4), Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Hàng Việt trong cuộc cạnh tranh vào kênh phân phối hiện đại”. Theo các doanh nghiệp (DN) và chuyên gia, nâng cao sức cạnh tranh và uy tín hơn nữa chính là giải pháp đưa hàng hóa Việt vào các kênh phân phối hiện đại.
Do có sự tương đồng nhất định về chủng loại và sức cạnh tranh chưa cao nên từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa vào thị trường ASEAN liên tục suy giảm. Thay đổi để khác biệt là giải pháp quan trọng giúp hàng hóa Việt tìm chỗ đứng tại thị trường này.
Cuối tháng 9, phiên chợ Đưa hàng Việt về nông thôn đã được Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (DN) – BSA tổ chức tại huyện Bình Liêu – tỉnh Quảng Ninh. Không chỉ quảng bá hàng hóa Việt hiệu quả, phiên chợ còn giúp người dân Bình Liêu được mua và sử dụng hàng Việt chính hãng, chất lượng, giá cả phải chăng.