Một số ngân hàng thương mại có xu hướng giảm lãi suất cho vay sẽ mang tới cơ hội hồi phục cho thị trường bất động sản ở giai đoạn sắp tới.
Hiện tại, mới chỉ có 6 trong số 68 dự án nhà ở xã hội được giải ngân với số vốn hơn 530 tỷ đồng, trong khi NHNN triển khai Gói tín dụng 120.000 tỷ.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các địa phương khắc phục tình trạng điều chỉnh dự toán vốn đầu tư công nguồn ODA, vay ưu đãi nước ngoài.
Đề xuất chuyển hướng gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp phục hồi
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 181/NQ-CP, bổ sung hơn 15.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm.
Cho đến nay, tỉnh Bạc Liêu vẫn chưa xây dựng được dự án nhà ở xã hội nào từ Nghị quyết 33; giải ngân từ gói 120.000 tỉ đồng tại Bạc Liêu vẫn bằng 0.
“Đầu tàu kinh tế” TP. Hồ Chí Minh đã lấy lại đà tăng tốc
Đẩy nhanh tiến độ đầu tư công những tháng cuối năm
Theo kế hoạch của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án đăng ký, tháng 9/2023, khối lượng giải ngân ở các dự án giao thông khoảng 7.439 tỷ đồng.
Trong quý I, II/2023, giải ngân của Bộ Giao thông Vận tải ước đạt hơn 35.600 tỷ đồng, quý III, dự kiến giải ngân thêm gần 21.700 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập 6 tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 tại một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương có tỷ lệ giải ngân đến ngày 31/10 đạt dưới 60% kế hoạch được giao.
Công tác giải ngân vốn đầu tư công trong các tháng cuối năm 2021 tại các địa phương khu vực miền Trung chịu không nhỏ bởi tác động của dịch Covid-19. Nhiều địa phương đã sửa đổi, bổ sung kế hoạch vốn và điều chỉnh, phấn đấu hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu đã đặt ra.
Các bộ, cơ quan, địa phương xác định giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ trọng tâm, có vai trò tiên quyết, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công.
Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) 8 tháng đầu năm đạt 244,9 nghìn tỷ đồng, bằng 51,1% kế hoạch năm và giảm 0,4% so với cùng kỳ năm 2020. Tốc độ tăng vốn thực hiện từ nguồn NSNN trong tháng 8 giảm 7,1% so với tháng 7, giảm 24,7% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 8 tháng đầu năm 2021, Việt Nam thu hút được 19,12 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), bằng 97,9% so với cùng kỳ năm 2020.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 1082/CĐ-TTg về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021. Trong đó yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh giải ngân đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công.
7 tháng đầu năm 2021, giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 36,71% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bên cạnh nguyên nhân do công tác phân bổ vốn chậm thì dịch Covid-19 bùng phát mạnh tại các địa phương cũng ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án đầu tư công.
Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công bình quân cả giai đoạn đạt trên 90% và 80 số dự án được bố trí vốn sẽ hoàn thành. Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, đây là mục tiêu tham vọng nhưng cần thiết được đặt ra nhằm cải thiện chất lượng đầu tư công.
Đầu tư công đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2021, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Hà Nội mới đạt 19,27%. Vì vậy, thành phố đang quyết liệt và khẩn trương hơn nữa đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
TP. Hà Nội đặt mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công kế hoạch năm 2020. Để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng tới, thành phố sẽ triển khai nhiều nhóm giải pháp đồng bộ.
Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà hướng tới cải thiện, nâng cao đời sống cho đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), nhiều năm qua, Quỹ Trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình (Quỹ Trợ vốn) đã thực sự trở thành điểm tựa tin cậy, mang lại cơ hội thoát nghèo cho hàng ngàn CNVCLĐ.
Tăng cường đầu tư công không chỉ bù đắp sự sụt giảm đầu tư tư nhân mà còn tạo nền tảng để đón đầu cơ hội khi dịch bệnh được kiểm soát. Vì vậy, chuyên gia cho rằng, cần tích cực giải ngân đầu tư công, thậm chí tăng liều lượng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục…
Quý I/2020, tăng trưởng kinh tế của Hà Nội được duy trì, song hầu hết các chỉ tiêu đạt thấp hơn so với cùng kỳ. Tăng cường giải ngân, miễn, giảm thuế, cắt giảm thủ tục hành chính sẽ được Hà Nội triển khai nhằm tạo thêm nhiều việc làm, giảm thiểu thiệt hại do dịch Covid- 19.
Dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp và gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của xã hội đặc biệt là kinh tế đối với cả nước nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên, trong quý I/2020 TP Đà Nẵng lại đạt kết quả giải ngân đầu tư công khá ấn tượng so với cùng kỳ nhiều năm qua.
Có thể nói, tăng trưởng GDP 6,8% trong năm 2020 như đề ra là mục tiêu khó khăn bởi dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực tới hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, từ những nhóm giải pháp tổng thể trong phòng, chống dịch đang được cả hệ thống chính trị thực hiện, đặc biệt là giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) nhằm tạo “đòn bẩy” cho tăng trưởng kinh tế, chúng ta hoàn toàn có cơ sở để tin tưởng vào kết quả cả trong chống dịch và ổn định sản xuất kinh doanh, giữ đà tăng trưởng kinh tế trong năm 2020.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam trong quý I/2020 chỉ đạt 8,55 tỷ USD, bằng 79,1% so với cùng kỳ năm ngoái. tuy nhiên, vốn FDI giải ngân vẫn giữ ổn định với 3,85 tỷ USD.
Năm 2019, kế hoạch vốn xây dựng công trình văn hóa, xã hội được Thành phố Hà Nội giao cho Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình văn hóa, xã hội của Thành phố là 1.644.005 triệu đồng. Tuy nhiên đến cuối tháng 9, giá trị giải ngân vốn là 537.324 triệu đồng, mới đạt 33% so với kế hoạch.
Sáng 17/9, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có buổi làm việc với Ban quản lý Khu kinh tế (KKT) Dung Quất và Khu công nghiệp (KCN) Quảng Ngãi; các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông; nông nghiệp và phát triển nông thôn; dân dụng và công nghiệp về tình hình thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công và nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2019.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giải ngân vốn ODA chậm có nhiều nguyên nhân chứ không chỉ vì giao vốn chậm.
Giải ngân vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 chậm; thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư công còn nhiều vướng mắc…, là những nội dung chính được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến trong phiên làm việc tại hội trường và thảo luận tại tổ đại biểu Quốc hội ngày 29/5 trong nghị trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XIV.