TP. Hạ Long quyết tâm phát triển và đổi mới giáo dục với tầm nhìn toàn cầu, hướng tới vị trí dẫn đầu quốc gia, xây dựng hệ sinh thái học tập bền vững.
Chiều 2/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, với vai trò Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Đổi mới Giáo dục và Đào tạo, đã chủ trì Phiên họp năm 2024 tại Trụ sở Chính phủ.
Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024-2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.
Để đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo, Trường Đại học Điện lực xác định cán bộ đóng vai trò then chốt trong cho quá trình đổi mới.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, đến nay đã hoàn thành việc xây dựng 100% các cơ sở dữ liệu của ngành giáo dục từ mầm non, đến phổ thông.
Sự việc xuất hiện 'đường lưỡi bò' trong một lớp học tiếng Trung cũng là lời nhắc nhở về việc giữ vững tư tưởng chính trị trong việc dạy ngoại ngữ.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã gửi gắm nhiều thông điệp tới đội ngũ giáo viên, các em học sinh trước thềm năm học mới.
Tại hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chia sẻ về ưu tiên của Việt Nam trong việc thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục.
Bộ Chính trị yêu cầu bảo đảm ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo tối thiểu 20%; thực hiện chủ trương lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất.
Chiều nay (1/8), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức họp báo và phát động Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” lần thứ VII năm 2024.
Khác biệt đột phá của chương trình giáo dục E-learning có hỗ trợ từ trí tuệ nhân tạo so với học online bình thường là “cá nhân hóa” giáo dục tới từng người học.
Thủ tướng yêu cầu phải quyết liệt tháo gỡ các điểm nghẽn, huy động nguồn lực con người và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giáo dục mầm non.
Sáng ngày 4/4, Thủ tướng chủ trì phiên họp của Ủy ban về "đổi mới phát triển giáo dục mầm non đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".
Chủ tịch Quốc hội ghi nhận đoàn giám sát đã triển khai nghiêm túc các Nghị quyết về chuyên đề giám sát việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2017-2018, triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019, ngày 2/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Giáo dục quan trọng nhất là phải cởi mở, minh bạch thì mới tạo được sự đồng thuận trong xã hội, huy động được sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Sáng nay (19/7), tại trụ sở Chính phủ, làm việc với Hội Cựu giáo chức Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: “Chúng tôi lắng nghe những ý kiến này, coi đây là kênh quan trọng trong chính sách phát triển giáo dục của đất nước, đặc biệt là chính sách, chế độ đối với các thầy giáo, cô giáo đang giảng dạy ở các trường hoặc đã nghỉ hưu”.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng đổi mới giáo dục có những bước trung gian, cần kiên trì tuân thủ nguyên tắc “bất di, bất dịch” về triết lý giáo dục, phù hợp với xu thế của thế giới.
Theo Nghị định của Chính phủ ban hành số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chính là bước đột phá trong công cuộc đổi mới giáo dục nghề nghiệp, giúp giải quyết các vấn đề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp hiện nay cũng như trong tương lai.