Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), đang được Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến để hoàn thiện, chỉnh lý trước khi báo cáo Chính phủ xem xét, phê duyệt trình Quốc hội vào tháng 10/2022.
Mới đây, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp đã tổ chức cuộc họp và cho ý kiến thẩm định đối với hồ sơ Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi (Dự án Luật).
Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi còn bổ sung một số quy định nhằm khuyến khích người tiêu dùng, các tổ chức xã hội sử dụng việc khởi kiện tại Tòa án.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của về Dự thảo bổ sung quy trình tổ chức kiểm tra kiến thức bán hàng đa cấp cho người đại diện tại địa phương với 2 phương án.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 10/2018/TT-BCT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Mặc dù có đến 80 - 85% vụ việc người tiêu dùng (NTD) bị thiệt hại khi mua, bán, sử dụng sản phẩm không đảm bảo chất lượng đã đạt được thỏa thuận với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, cung cấp sản phẩm, song hiệu lực, hiệu quả của những thương lượng này chưa cao. Không ít trường hợp, tổ chức, doanh nghiệp cố tình phớt lờ việc bồi thường thiệt hại, khiến thiệt thòi luôn thuộc về NTD. Dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng sửa đổi (Dự thảo Luật) được cho là sẽ khắc phục được những bất cập này.
Sau gần 3 tháng đăng tải công khai Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) để lấy ý kiến rộng rãi của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, Bộ Công Thương đang khẩn trương thảo luận và hoàn thiện Dự thảo Luật. Đồng thời, bổ sung các tài liệu liên quan đến Hồ sơ dự án Luật để thực hiện thủ tục thẩm định tại Bộ Tư pháp.
Thị trường sản xuất phân urê tại Việt Nam có mức độ tập trung cao, tác động trực tiếp tới hoạt động trồng trọt của người dân. Do đó, việc đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng là hết sức cần thiết.
Sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) ở thời điểm này là thực sự cần thiết, song nhiều ý kiến cho rằng, việc xây dựng luật cần có chế tài xử lý rõ ràng.
Nhằm mang đến bức tranh toàn cảnh và xu hướng của thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) trên thế giới cũng như tại Việt Nam trong năm 2021, đồng thời, chia sẻ các vấn đề xoay quanh nghĩa vụ tuân thủ quy định của pháp luật cạnh tranh về thông báo tập trung kinh tế, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) phối hợp với Dự án “Hoàn thiện chính sách và nâng cao năng lực thực thi Luật Cạnh tranh” tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Thông báo tập trung kinh tế: Tuân thủ để cạnh tranh công bằng”.
Kết quả cuộc “Khảo sát nhận thức của doanh nghiệp nhỏ và vừa về pháp luật cạnh tranh” của Bộ Công Thương cho thấy, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam có mức độ hiểu biết pháp luật cạnh tranh chưa cao. Đặc biệt, có đến 16,34% doanh nghiệp “chưa từng biết tới pháp luật cạnh tranh”.
Việc hoàn thiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ tiếp tục là một trong các công cụ chính để tháo gỡ các khó khăn và định hướng phát triển thống nhất, hiệu quả cho các tổ chức xã hội nói chung và Hội Bảo vệ người tiêu dùng nói riêng tại Việt Nam trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Với thông điệp 3A, bản "Hướng dẫn tiêu dùng an toàn" là cuốn sổ tay hữu ích cho người tiêu dùng với ý nghĩa tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới.
Phối hợp cùng Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (VCCA), Bộ Công Thương, Shopee đang giới thiệu hàng loạt chương trình hỗ trợ dành cho các doanh nghiệp địa phương.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), kể từ ngày 1/3/2022, các hợp đồng mua bán căn hộ chung cư cần phải lập theo mẫu và phải đăng ký hoặc đăng ký lại với cơ quan có thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước khi sử dụng để giao kết với người tiêu dùng.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) đã có khuyến cáo người dùng trong việc lựa chọn, mua các sản phẩm điện tử được giới thiệu có khả năng ngăn ngừa, ức chế, diệt Covid-19 hoặc được đặt tên liên quan đến chức năng này.
Những năm gần đây, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) đã tiến hành nâng cấp, hoàn thiện và mở rộng kết nối hệ thống Tổng đài Tư vấn, Hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 tới nhiều tỉnh, thành phố, các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức liên quan trên cả nước, nhờ đó công tác này đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Năm 2022, Bộ Công Thương sẽ tăng cường hoạt động giám sát thị trường, tập trung công tác điều tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Với tỷ lệ lấp đầy cao và thu hút được nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), khu vực miền Bắc đang chứng kiến giai đoạn bùng nổ của thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp. Phân khúc này được dự báo sẽ phát triển mạnh ở địa bàn các tỉnh ven biển như Hải Phòng, Quảng Ninh…
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) vừa đưa ra cảnh báo về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp không có giấy chứng nhận hợp pháp tại Việt Nam thông qua ứng dụng Limbic Arc.
Đặc thù cần nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu dài đã trở thành rào cản gia nhập đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ khi đầu tư vào lĩnh vực bất động sản công nghiệp.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) cho biết, năm 2021, Bộ Công Thương tiếp nhận 15 hồ sơ đề nghị cấp phép bán hàng đa cấp. Tuy nhiên, tất cả các hồ sơ này đều chưa đáp ứng điều kiện và chưa được cấp giấy chứng nhận.
Trước thông tin một số cửa hàng của Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 (Z121) ép người dân mua combo pháo hoa với giá cao hơn công bố, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) đã có công văn gửi yêu cầu doanh nghiệp này tuân thủ các quy định của pháp luật về cạnh tranh.
Trong 02 ngày 18 và 19/1, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VICOPRO) tổ chức 2 hội thảo lấy ý kiến đối với Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) hiện có 7 Chương và 80 Điều đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi của người dân và doanh nghiệp đến trước ngày 11/3/2022.
Giá lợn hơi được xác định là cấu thành quan trọng nhất, chiếm trên 50% đến 60% giá thịt lợn thành phẩm, là tác nhân tác động lớn nhất đến việc tăng giá của các mặt hàng thịt lợn trên thị trường.
Trong khuôn khổ hợp tác song phương với Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Úc, vừa qua, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo “Kinh nghiệm của Úc và đề xuất hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam”.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), thị trường ô tô Việt Nam đang có mức độ tập trung cao với số ít doanh nghiệp nên dễ phát sinh tình trạng phản cạnh tranh làm ảnh hưởng tới thị trường.
Tiêu dùng bền vững chính là chìa khóa cho công cuộc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo an sinh xã hội.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) vừa thông tin về chương trình triệu hồi xe ô tô Audi model 2019 đến 2021 do Công ty TNHH Ô tô Á Châu nhập khẩu và phân phối do một số đai ốc dùng để kết nối dầm sau của xe và thanh dẫn hướng trên hệ thống treo trục sau có thể bị nứt (gãy), gây nguy hiểm