Những thách thức từ chính sách thương mại quốc tế là thời điểm để doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng trước trở ngại thị trường.
Trước các thách thức mới từ thị trường toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, kịp thời có giải pháp biến khó khăn thành cơ hội.
Người tiêu dùng Mỹ giờ đây phải trả thuế cho các đơn hàng có giá trị nhỏ từ Trung Quốc, kể cả những món hàng đã được vận chuyển trước khi quy định thay đổi.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ đưa ra dự báo tăng trưởng toàn cầu ổn định và tiếp tục xu hướng giảm lạm phát khi công bố Cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới.
Chính sách thương mại của Hoa Kỳ tới đây sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác sâu rộng với Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực chuyển đổi xanh, công nghiệp bán dẫn.
Muốn xuất khẩu sang thị trường EU, sản phẩm phải tuân thủ rất nhiều tiêu chí, quan trọng phải đảm bảo an toàn thực phẩm và thân thiện với môi trường.
Doanh nghiệp Việt có nhiều cơ hội khi xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ, nhưng bên cạnh đó cũng đối mặt với không ít thách thức.
Bộ Công Thương thông báo tổ chức các lớp đào tạo để trở thành chuyên gia FTA thế hệ mới năm 2024, bao gồm các chương trình đào tạo khóa cơ bản và chuyên sâu.
Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào thị trường toàn cầu trong đó có đóng góp rất lớn từ hệ thống các cơ quan Thương vụ của Bộ Công Thương.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo, hệ thống Thương vụ Việt Nam phải phát huy tốt hơn vai trò tiền tuyến, thật sự trở thành cơ quan năng động thúc đẩy xuất khẩu
Singapore ngày càng thận trọng trong chính sách thương mại, đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp Việt thâm nhập sâu hơn vào thị trường này.
Các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã chủ động phát hiện và tháo gỡ các rào cản thương mại mà các nước áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nhất trí tăng cường rà soát chính sách thương mại chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng MC13.
Doanh nghiệp Việt chậm thay đổi và thích nghi với chính sách thương mại mới của Trung Quốc. Đây là thách thức lớn cho nỗ lực phục hồi xuất khẩu của Việt Nam.
Giữa bối cảnh nền kinh tế thế giới còn rất nhiều khó khăn, vẫn có một vài điểm sáng trong chính sách thương mại quốc tế ở năm 2022.
Ngày 25/7, Cục Xúc tiến thương mại đã tổ chức “Lễ khởi động Hợp phần 3 Dự án Chính sách thương mại và xúc tiến xuất khẩu Việt Nam.
Doanh nghiệp phải có nghiên cứu thị trường, đặc biệt là luật liên bang và luật riêng của các tiểu bang từ đó xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường, chiến lược sản phẩm phù hợp để ứng phó với các chính sách thương mại mới của Hoa Kỳ.
Xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam hiện đang bị cạnh tranh gay gắt với các nước XK gạo lớn trên thế giới như Thái Lan, Ấn Độ… Do vậy, cần nâng tầm ngành lúa gạo thông qua các chính sách thương mại, đầu tư và thương hiệu.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố Sách Trắng lần thứ 8 với rất nhiều khuyến nghị về chính sách thương mại, đầu tư. Các doanh nghiệp (DN) EU đã ghi nhận những nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút FDI.
Bằng cách tận dụng các cơ hội xúc tiến thương mại và nâng cao chất lượng sản phẩm, nông sản Việt có thể tiếp tục tăng vị thế trên trường quốc tế.