Những tấm áo dài của mẹ
Thuỷ chung tà áo dài quê hương
Bộ sưu tập áo dài Tết Ất Tỵ 2025 của Hoa hậu Ngọc Hân: Lưu giữ giá trị văn hóa Việt
Bộ sưu tập áo dài xuân Ất Tỵ 2025 của Hoa hậu Ngọc Hân được đặt tên là “Nét Việt” - một cách trân trọng đặc biệt để tri ân và tái hiện giá trị truyền thống.
Lưu hương xuân qua tà áo dài ngày Tết
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, áo dài không chỉ là trang phục truyền thống mà còn là biểu tượng của văn hóa Việt, gắn kết quá khứ và hiện tại.
Thổi hồn 'Nét Việt' trong bộ sưu tập áo dài của Hoa hậu Ngọc Hân trong mùa Xuân Ất Tỵ 2025
Mới đây, tại Nhà hát Lớn, Hà Nội đã diễn ra lễ công bố chính thức thành lập Câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam Thành phố Hà Nội.
Theo nền tảng dữ liệu thương mại điện tử Metric, người Việt đã chi gần 42 tỷ đồng để mua áo dài trên 4 sàn Shopee, Lazada, Tiki và Sendo chỉ trong tháng 12/2023
Áo dài đã trở thành một xu hướng thời trang Tết, “chị chị em em” đổ xô may mặc, mua sắm áo dài từ rất sớm dù còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán.
Bạn đọc quan tâm 24h: Kỷ lục cho Hội Liên hiệp phụ nữ Cần Thơ; cặp du thuyền nghìn tỷ hiện đại nhất Việt Nam; không đóng 400 nghìn quỹ lớp, con bị dọa cô lập.
Nghệ nhân Nghiêm Văn Đạt mang đến Festival Thu Hà Nội 2023 tà áo dài mang đậm nét hồn quê, cùng sứ mệnh lưu giữ nghề làm cổ phục ngàn đời.
Sở Du lịch Hà Nội phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long tổ chức chương trình “Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023”.
Đến với Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong Tuần lễ Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, công chúng Thủ đô cũng như du khách vô cùng ấn tượng trước màn trình diễn của các mẫu nhí trong bộ sưu tập áo dài “Nét xưa” của nhà thiết kế Châu Loan.
Trải qua bao thăng trầm của thời đại, chiếc áo dài vẫn luôn là biểu tượng mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, là niềm tự hào của người dân Việt Nam. Như một dòng chảy, có lúc quanh co, chiếc áo dài ngũ thân - tiền thân của áo dài ngày nay từng có lúc chìm vào quên lãng. Tuy nhiên, ngày nay áo dài ngũ thân đang có cuộc trở về “ngoạn mục” trong đời sống của những người yêu văn hoá truyền thống.
Nhân dịp kỉ niệm Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4), tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã trình diễn ca Huế - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và áo dài truyền thống Huế.
Vào tối ngày 9/4/2021, hơn 600 bộ áo dài sẽ được giới thiệu trong chương trình “Áo dài của chúng ta”, tại sân Nhà Thái học (di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám). Các người mẫu, diễn viên sẽ trình diễn trên sân khấu đặc biệt, được trang trí bằng những kén tằm và 5.000 chậu cây gai.
Kể từ ngày 6/3 đến 8/3, công dân mặc áo dài truyền thống Việt Nam đến tham quan các điểm di sản Huế sẽ được miễn 100% vé tham quan.
Hưởng ứng phát động chuỗi sự kiện “Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam” của Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, từ ngày 1 - 8/3, Hội Liên hiệp phụ nữ TP. Đà Nẵng triển khai loạt hoạt động nhằm tôn vinh, quảng bá chiếc áo dài truyền thống, giữ gìn và phát huy nét văn hóa tinh túy của dân tộc Việt Nam.
Từ lâu Huế là một địa danh mang vẻ đẹp riêng biệt, là nơi sản sinh, nuôi dưỡng chiếc Áo dài truyền thống Việt Nam. Qua thời gian, chiếc Áo dài xứ Huế đã trở thành một nét riêng độc đáo, đậm bản sắc, có sức lan tỏa. Áo dài Huế cần được xác lập một chiến lược để khẳng định và nâng tầm thương hiệu. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trò chuyện với nghệ nhân - nhà thiết kế (NTK) Áo dài Đặng Quốc Viết Bảo - Phó chủ tịch Hội May thêu thời trang tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương trình “Festival Áo dài Quảng Ninh 2020 - Miền di sản” là một trong những hoạt động của Chương trình kích cầu nội địa và kế hoạch của UBND tỉnh về triển khai các giải pháp hoàn thành mục tiêu đón 3 triệu khách du lịch trong quý IV năm 2020
Ngày 10/10, tại Khu du lịch quốc tế Tuần Châu, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ TP Hạ Long phối hợp cùng Tập đoàn Tuần Châu tổ chức chương trình “Duyên dáng Hạ Long”, chương trình có sự tham gia của hơn 2.000 phụ nữ đang công tác, học tập, sinh sống trên địa bàn TP. Hạ Long cùng tham gia.
18 bộ sưu tập áo dài mang “hơi thở” của các loại hình nghệ thuật, văn hóa dân gian và tái hiện các danh thắng Việt Nam đã được công nhận là di sản thế giới mang đến cho người xem ấn tượng khó quên về tà áo dài Việt Nam vốn "quen mà lạ".
Với ý tưởng xuyên suốt là 17 di sản và danh thắng đã được công nhận là di sản thế giới, lễ hội sẽ tạo ra nhiều cảm xúc mới, chứng minh sức sống mãnh liệt của chiếc áo dài Việt Nam.
Từ xưa đến nay, áo dài đã là trang phục truyền thống là nét văn hóa đặc trưng của phụ nữ Việt Nam. Đặc biệt, tà áo dài Việt Nam không những được phụ nữ chọn dùng trong những sự kiện trang trọng, những ngày lễ, tết, cưới hỏi… mà áo dài còn được nhiều phụ nữ công sở, giáo viên, sinh viên chọn làm đồng phục.
Đồng loạt vào ngày 6/3/2020, nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, đơn vị ngành Công Thương đã tích cực hưởng ứng hoạt động “Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam” nhằm lan tỏa vẻ đẹp áo dài nơi công tác.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - ông Phan Ngọc Thọ - vừa ban hành công văn về việc miễn vé tham quan di tích đối với phụ nữ trong nước và quốc tế khi mặc áo dài truyền thống Việt Nam đến tham quan các điểm di tích Huế.
Áo dài Lan Hương từ lâu đã trở thành thương hiệu được đông đảo người dân Việt Nam và quốc tế biết đến. Không chỉ thiết kế những bộ sưu tập áo dài giá trị cao, Lan Hương còn trở thành đại sứ văn hóa trang phục Việt Nam khi mang áo dài đi khắp thế giới trình diễn trong các sự kiện giao lưu, giới thiệu văn hóa Việt.
Sau những thích thú về chiếc áo dài lụa duy nhất được trưng bày ở Moskva, ngày 10/6, lần đầu tiên khán giả ở xứ sở Bạch Dương được chiêm ngưỡng trọn bộ sưu tập áo dài của nhà thiết kế Minh Hạnh.
Tối ngày 26/4, tại quảng trường trước Trường Quốc Học Huế đã diễn ra lễ khai mạc và chương trình nghệ thuật Festival nghề truyền thống Huế 2019 với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt”. Đây là kỳ Festival nghề truyền thống lần thứ 8 được UBND thành phố Huế thực hiện.