
EU là một trong 4 thị trường xuất khẩu nông sản lớn của Việt Nam. Khai thác hiệu quả lợi thế từ Hiệp định EVFTA đòi hòi nông sản Việt ‘nâng chất’, tăng giá trị.

Để tận dụng lợi thế từ hiệp định UKVFTA, doanh nghiệp bắt buộc phải xây dựng vùng trồng, phải nâng cao chất lượng, đáp ứng các tiêu chí mà thị trường yêu cầu.

Hiệp định EVFTA đưa nhiều loại thuế đối với thuỷ sản Việt Nam tại thị trường Bắc Âu về 0%, từ đó, tạo ra lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các nước khác.

Thị trường các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục là điểm đến tiềm năng của hàng hóa Việt Nam bởi nhu cầu nhập khẩu số lượng lớn, nhất là nông sản.

Bên cạnh việc giám sát chặt chẽ mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thì điều khoản về tính bền vững đang dần được đưa vào các hệ thống quản lý tại thị trường EU.

Việt Nam - Hy Lạp cần tận dụng các tiềm năng và sức mạnh của EVFTA nhằm thúc đẩy hơn nữa hợp tác thương mại song phương.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã có hiệu lực được gần 2 năm, mang lại những kết quả tích cực đối với Việt Nam và một số đối tác châu Âu.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang là động lực thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Bỉ mở ra triển vọng lớn cho doanh nghiệp.

Tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là FTA thế hệ mới như FTA Việt Nam - EU (EVFTA), doanh nghiệp (DN) đang được hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế quan. Song, việc thực thi các FTA cũng đặt ra những thách thức, đòi hỏi DN phải tuân thủ “luật chơi” theo tiêu chuẩn cao.

Hiện tại, nhiều công ty trong ngành gỗ đã nhận đơn hàng xuất khẩu sang EU tới hết quý III/2022 và vẫn đang tiếp tục nhận đơn hàng trong quý IV/2022. Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, đặc biệt là nhóm hàng đồ nội thất bằng gỗ tới thị trường EU được nhận định có nhiều thuận lợi trong thời gian tới.

Việt Nam là nước xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đứng thứ 3 thế giới về sản lượng chỉ sau Thái Lan, Campuchia và đứng thứ 2 thế giới về kim ngạch xuất khẩu chỉ sau Thái Lan.

Tính đến thời điểm hiện tại, Nhóm tư vấn trong nước (DAG) Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có tổng cộng 7 tổ chức thành viên

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mang lại cho gạo Việt Nam nhiều cơ hội lớn, đặc biệt là các loại gạo chất lượng cao. Để tận dụng tốt hơn cơ hội này, mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề xuất với Bộ Công Thương bổ sung vào danh mục gạo thơm được hưởng hạn ngạch thuế quan 6 giống lúa thơm mới, đồng thời đưa ra khỏi danh mục 2 giống lúa thơm.

Cá ngừ là một trong những mặt hàng đã tận dụng tốt các FTA như EVFTA, CPTPP để gia tăng xuất khẩu trong những tháng đầu năm 2022.

Xuất khẩu từ Việt Nam sang Đức trong giai đoạn 2011- 2021 đạt mức tăng trưởng khoảng 11,5%/năm. Mặc dù vậy, mức tăng này vẫn còn thấp so với tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới trong cùng giai đoạn (14,9%/năm).

Ngày 25/11/2021, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Bộ Ngoại giao Việt Nam đã đồng tổ chức sự kiện "Gặp gỡ châu Âu 2021: Quan hệ Việt Nam - EU và lễ ra mắt Sách Trắng 2021".

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) không chỉ mang lại lợi ích cho các ông lớn mà còn là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi và phát triển kinh doanh, đặc biệt trong đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh sự hỗ trợ của từ phía Chính phủ, nội tại doanh nghiệp cũng cần chủ động, thay đổi tư duy kinh doanh, vạch ra chiến lược cụ thể để đáp ứng cuộc chơi lớn này.

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) sau 1 năm thực thi bên cạnh những thành quả thấy rõ cũng đã gợi cho các cơ quản quản lý và doanh nghiệp nhiều vấn đề cần quan tâm, đặc biệt là những thách thức để tận dụng tối đa những cơ hội mà EVFTA mang lại, đồng thời tạo thêm động lực cho cải cách cũng như tự làm mới mình.

Sau hơn 1 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), hiện, Việt Nam đã vươn lên trở thành đối tác thương mại hàng hóa lớn nhất của EU trong khu vực ASEAN.

EU là một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam về thương mại, đầu tư, đặc biệt là kết quả triển khai Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau hơn 1 năm có hiệu lực cho thấy những lợi ích kinh tế to lớn cho cả hai phía, thương mại tăng 18% dù chịu nhiều khó khăn của đại dịch Covid-19.

Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt - Áo vừa diễn ra tại Áo, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ mong muốn Phòng Thương mại và Công nghiệp Áo và doanh nghiệp nước này ủng hộ Việt Nam, có tiếng nói để thúc đẩy Quốc hội và Chính phủ Áo hoàn tất các thủ tục phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA).

Trước những khó khăn, thách thức chưa từng có của đại dịch, ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - tin tưởng, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có thể đóng góp và là 1 trợ lực ý nghĩa cho doanh nghiệp nỗ lực vượt qua dịch bệnh để tiếp tục kinh doanh trong thời gian tới, nếu khai thác hiệu quả các khía cạnh thích hợp.

Chức năng và nhiệm vụ của Nhóm tư vấn trong nước là tập hợp, trình bày quan điểm và đưa ra khuyến nghị, tư vấn và góp ý đối với việc thực thi Chương Thương mại và Phát triển bền vững của EVFTA.

Nhờ khung khổ pháp lý thuận lợi của EVFTA, với nỗ lực của Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam – Phần Lan, thương mại và đầu tư song phương giữa hai nước sẽ tiếp tục được phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.