
Hiệp định EVFTA đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường EU, trong đó có các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống.

Sau hơn 2 năm thực thi, Hiệp định EVFTA đã góp một phần quan trọng, làm giảm nhẹ các tác động bất lợi và thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU.

Sở Công Thương Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị chuyên sâu về Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu cho các doanh nghiệp.

FDI của EU vào Việt Nam sau 2 năm sụt giảm đã tăng trở lại vào năm 2021, song để nâng cao chất lượng dòng vốn này, Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư.

Để xuất khẩu vào EU, thời gian tới các doanh nghiệp cần chú trọng đến việc đảm bảo các tiêu chí về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.

Các biện pháp an toàn SPS hay các tiêu chuẩn về hàng rào kỹ thuật trong thương mại thường được xem là “rào cản” cho các quốc gia xuất khẩu vào thị trường FTA.

Italia có thị trường rất lớn với gần 60 triệu dân. Vì vậy, hàng hóa Việt Nam đang có nhiều cơ hội tiếp cận nhờ các ưu đãi về thuế quan trong Hiệp định EVFTA.

Sau 2 năm thực thi, Hiệp định EVFTA đã đóng vai trò như "chất xúc tác" thúc đẩy thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các quốc gia Liên minh châu Âu (EU).

Với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận sâu hơn vào khu vực này, trong đó có thị trường Pháp.

Từ đầu năm đến nay, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam- Ba Lan đạt trên 1 tỷ USD. Các mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng hóa Việt Nam xuất khẩu.

Theo Cục Xuất nhập khẩu, mặc dù EU là thị trường xuất khẩu lớn của ngành thủy sản Việt Nam và được kỳ vọng sẽ mở rộng khi Việt Nam thực thi Hiệp định EVFTA.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU mở ra những cơ hội rất lớn cho DN trong nước chinh phục thị trường châu Âu.

Với nhiều điểm tương đồng, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- Vương quốc Anh có thể được gọi là bản sao trực tiếp của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU.

Ngày 8/8, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm "Tận dụng EVFTA để xây dựng thương hiệu ngành hàng" nhằm có cái nhìn toàn cảnh sau hai năm EVFTA có hiệu lực.

9h sáng ngày 8/8, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm "Tận dụng EVFTA để xây dựng thương hiệu ngành hàng" nhằm có cái nhìn toàn cảnh sau hai năm EVFTA có hiệu lực.

Hai năm thực thi Hiệp định EVFTA cho thấy doanh nghiệp Việt Nam rất cần bắt kịp với những thay đổi đang diễn ra trên thị trường EU.

Sau hai năm thực thi Hiệp định EVFTA nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã bước đầu nắm bắt được cơ hội và tận dụng hiệu quả những ưu đãi mà Hiệp định này mang lại.

2 năm thực thi kể từ 1/8/2020, lợi ích mà Hiệp định EVFTA đang thể hiện rõ hơn, nhiều nhóm hàng tận dụng tốt ưu đãi từ hiệp định này.

Đan Mạch không những là quốc gia duy nhất ở Bắc Âu thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện với Việt Nam mà còn là một trong những đối tác thương mại tiềm năng của Việt Nam.

Nhiều nước đang e ngại về các chính sách EU xây dựng trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu. Việt Nam có bị ảnh hưởng bởi các chính sách này trong tương lai?

Pháp là thị trường nhập khẩu hạt điều lớn trong khối EU. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt muốn nhận được sự hỗ trợ hơn nữa nhằm khai thác hiệu quả Hiệp định EVFTA.

Sau hơn 2 năm đi vào triển khai, Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) đã mang lại nhiều kết quả tích cực.

Nửa đầu năm 2022, xuất khẩu gốm sứ vào thị trường EU tăng mạnh mẽ, Hiệp định EVFTA đang mở ra những cơ hội lớn cho các danh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này.

Hiệp định EVFTA đã trao cơ hội cho doanh nghiệp nông sản Việt Nam – EU trong việc đa dạng hóa thị trường, nâng cao thị hiếu của người tiêu dùng.