
Tỉnh Hà Giang đã nhận diện điểm nghẽn, kịp thời ra quyết sách, khơi dòng vốn chính sách đặc thù để hỗ trợ phát triển bền vững cây cam sành.

Sáng 27/10, Hợp tác xã Thanh Tâm, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn đã xuất khẩu lô sản phẩm rượu đầu tiên sang thị trường Nhật Bản.

Với lợi thế và tiềm năng, tỉnh Lai Châu đã và đang tích cực triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của Bắc Giang đạt nhiều thành tựu. Nhiều sản phẩm chủ lực được tỉnh hỗ trợ phát triển trở thành sản phẩm OCOP 3 sao.

Mới đây, tại Hà Nội, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã công bố yêu cầu nhập khẩu trái bưởi tươi từ Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Toàn huyện Đại Từ hiện có hơn 6.300ha, khoảng 30.000 hộ làm chè với hơn 50 làng nghề và khoảng 30 hợp tác xã sản xuất, kinh doanh chè.

Hội chợ thương mại quốc tế Việt-Trung sẽ diễn ra từ ngày 2 - 9/11, tại tỉnh Lạng Sơn với sự tham gia của 100 doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Tỉnh Đắk Lắk nỗ lực đưa công tác thiết lập, quản lý, giám sát, phát triển mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói sầu riêng phục vụ xuất khẩu hiệu quả hơn.

Tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh triển khai các giải pháp kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho các sản phẩm OCOP thế mạnh của địa phương.

Việc tăng cường năng lực chế biến, hạn chế bán thô đã giúp nông sản Sơn La nâng cao giá trị trên thị trường.

Tỉnh Điện Biên mong muốn các doanh nghiệp, nhà sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa, đưa các nông sản của địa phương vươn xa.

Sau “cơn bão” Covid-19, tỉnh Yên Bái đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ổn định, phục hồi tốt nhất hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Chiều 21/10, tại Điện Biên đã diễn ra Hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực Tây Bắc với doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại

Là địa phương miền núi còn nhiều khó khăn, Bắc Kạn gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng hệ thống chợ an toàn thực phẩm ở khu vực miền núi.

Bắc Giang đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc tiêu thụ nông sản và xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm này.

Kết nối cung cầu, tiêu thụ nông sản miền núi là hoạt động được Bộ Công Thương tiên phong triển khai nhiều năm qua và đã tạo thành một hoạt động hiệu quả.

Sở hữu loại cà phê chè (Arabica) có chất lượng và giá trị cao, hiện nay cà phê Sơn La đã xuất khẩu tới gần 20 quốc gia (Nhật, Mỹ, châu Âu, các nước Trung Đông).

Nhiều sản phẩm, đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa như: Xoài Sơn La, sâm Ngọc Linh,… đã mở được đường vào hệ thống phân phối trong nước và xuất khẩu.

Sáng 5/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn kinh tế Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo năm 2022.

Mỗi năm, Supe Lâm Thao đã hỗ trợ hàng chục ngàn tấn phân bón trả chậm cho nông dân các vùng khó khăn, giúp người nông dân thoát nghèo.

Để nâng cao giá trị hàng hóa, đặc biệt tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ bà con phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi

Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đã tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị, đáp ứng nhu cầu địa phương, tiêu thụ tại thị trường trong, ngoài nước

Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các địa phương, đơn vị triển khai các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo.

Sáng 7/9, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm: Kết nối thông tin, tìm đầu ra cho nông sản vùng dân tộc thiểu số và miền núi.