Xuất khẩu thực phẩm sang EU phải đáp ứng quy định mới nào?
Trong số 8 cảnh báo về thực phẩm từ đầu năm đến nay của EU, đáng chú ý có 4 cảnh báo liên quan đến sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 50%.
Từ đầu năm đến nay, EU gửi tới 12 cảnh báo do các sản phẩm nông sản, thực phẩm của Việt Nam vi phạm các quy định an toàn thực phẩm của thị trường này.
Để chinh phục được thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần nắm rõ và tận dụng tất cả những ưu đãi, chính sách trong Luật Hiện đại hóa An toàn thực phẩm của Hoa Kỳ.
Sự đa dạng về hương vị đã tạo nên lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ cho bánh kẹo Việt, đem tới cơ hội xuất khẩu rộng mở cho sản phẩm này.
Liên tục tìm cách đa dạng hóa thị trường và khách hàng, linh hoạt thích ứng, nhiều doanh nghiệp đã hái quả ngọt khi có đủ đơn hàng cho cả năm 2024.
CJ Cầu Tre khẳng định sẽ tự nguyện thu hồi sản phẩm bánh xếp mini tôm 360g, Mandu tôm 350g và chả giò hải sản 480g. Đây vốn là sản phẩm chỉ xuất khẩu.
Nông sản, thực phẩm là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam và đang có nhiều tiềm năng để tiến sâu hơn vào thị trường châu Âu.
Kinh doanh không có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn, Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thực phẩm Thái Bình vừa bị cơ quan chức năng tỉnh Thái Bình xử phạt.
Một số quốc gia hồi giáo có nhu cầu nhập khẩu lớn các mặt hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam tuy nhiên để xuất khẩu thành công cần có chứng nhận Halal.
Thu nhập khả dụng của người dân tăng, hàng hoá của Việt Nam được tin dùng là những yếu tố thúc đẩy xuất khẩu thực phẩm sang thị trường Malaysia.
Quy định về tiêu chuẩn hàng hoá nhập khẩu của Campuchia khá “nhẹ nhàng” tuy vậy doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm chế biến được khuyến cáo không nên lợi dụng bởi có thể sẽ phát sinh nhiều hệ luỵ khi bị kiểm tra, gây mất uy tín.
Xuất khẩu nước mắm của Việt Nam mới đạt khoảng 12,6% so với tổng sản lượng. Trong đó, thị trường châu Á chiếm hơn 54%, châu Úc chiếm hơn 18%, châu Âu hơn 13%.
Thái Lan là nhà xuất khẩu nông sản, thực phẩm có tiếng trên thế giới, tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam được đánh giá có thể chen chân vào thị trường này nếu biết cách.
Thị trường Nhật Bản khó tính nhất thế giới với các quy định khắt khe, phức tạp, gia tăng thị phần tại thị trường này doanh nghiệp thực phẩm trong nước xác định đối mặt nhiều thách thức.
Thói quen tiêu dùng khác biệt, thuế nhập khẩu cao, cạnh tranh gay gắt... thị trường châu Phi là thách thức lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm.