Trong khi sản phẩm cá ngừ và cua ghẹ xuất khẩu ghi nhận mức tăng trưởng tích cực với hai con số thì mực và bạch tuộc lại giảm nhẹ.
Hàn Quốc là thị trường lớn nhất nhập khẩu mực và bạch tuộc của Việt Nam với kim ngạch đạt 159 triệu USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản cho biết, 5 sản phẩm thủy sản xuất khẩu nhiều nhất trong tháng 8 vẫn là tôm chân trắng, cá tra, cá ngừ, tôm sú và mực.
Bạch tuộc là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc trong nửa đầu năm 2024, chiếm tỷ trọng 71,9%, mực chiếm 28,1%.
Hầu hết các mặt hàng thủy sản chủ lực đều ghi nhận mức tăng trưởng tốt trong tháng 6.
Xuất khẩu mực và bạch tuộc trong tháng 5/2024 đã thu về hơn 53 triệu USD, tăng 3% so với tháng 4/2024.
Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc & Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan, EU là các thị trường xuất khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam.
Xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc & Hồng Kông (Trung Quốc) trong tháng 1 tăng trưởng 3 con số và tháng 3 tăng trưởng 2 con số.
Xuất khẩu mực, bạch tuộc trong quý I/2024 dự kiến đạt khoảng 136 triệu USD, giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính tới 15/3/2024, xuất khẩu mực và bạch tuộc Việt Nam sang Hàn Quốc đạt gần 46 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam trong tháng 1 đạt 62 triệu USD, tăng 45% so cùng kỳ, trong đó Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất đạt 26 triệu USD.
Xuất khẩu xăng dầu của Việt Nam tăng 13,2%; năm 2023, xuất khẩu mực, bạch tuộc đạt 660 triệu USD... là tin nổi bật trong điểm tin xuất khẩu tuần 22-28/1.
Năm 2023, xuất khẩu mực, bạch tuộc đạt 660 triệu USD. Hàn Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất mực, bạch tuộc của Việt Nam.
Trong quý III năm nay, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang 2 thị trường Hàn Quốc và Trung Quốc đã ghi nhận tăng trưởng dương trong 2 tháng 8 và 9.
5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu sản phẩm mực, bạch tuộc sang các thị trường tiêu thụ chính đều đồng loạt giảm 2 con số, trừ thị trường Nhật Bản.
5 tháng năm 2023, trong khi xuất khẩu mực, bạch tuộc giảm 13% so với cùng kỳ năm ngoái, riêng tại thị trường Nhật Bản đạt 64 triệu USD, tăng 4% so với cùng kỳ.
So với các sản phẩm thủy sản khác, xuất khẩu mực và bạch tuộc trong những tháng đầu năm 2023 giảm ít hơn và có xu hướng phục hồi tốt.
Xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam trong tháng 1/2023 ước đạt 65,8 triệu USD, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2021.
Dự báo cả năm 2023, xuất khẩu mực, bạch tuộc sẽ đạt khoảng 875 triệu USD, tăng 15% so với năm 2022.
Với kết quả tích cực trong Quý I/2022, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam dự báo vẫn duy trì được đà tăng trưởng cao thời gian tới.
Chiếm 41% tổng giá trị xuất khẩu (XK) mực bạch tuộc của Việt Nam, Hàn Quốc đang là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất hiện nay.
8 tháng, xuất khẩu mực và bạch tuộc của Việt Nam sang các thị trường chính như: Hàn Quốc, EU, Trung Quốc giảm mạnh.
Nguồn cung nguyên liệu đảm bảo cộng với nhu cầu nhập khẩu vẫn cao từ các thị trường chính đã hỗ trợ đà tăng trưởng XK mực, bạch tuộc Việt Nam trong những tháng đầu năm 2018. Mực, bạch tuộc Việt Nam hiện có mặt tại 38 thị trường trên thế giới.
Với mức thuế xuất khẩu sang Hàn Quốc là 0% đối với các sản phẩm bạch tuộc tươi/sống và đông lạnh, Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu 2 sản phẩm này sang Hàn Quốc.
Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, quý I/2017, xuất khẩu mực, bạch tuộc Việt Nam đạt tổng giá trị 107,1 triệu USD, tăng 31,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Xuất khẩu mực và bạch tuộc sang hầu hết các thị trường dự báo sẽ giảm trong năm nay, với kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 420 triệu USD.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, những năm gần đây châu Âu (EU) có xu hướng tăng nhập khẩu mực và bạch tuộc, trong đó Tây Ban Nha là nước đứng đầu trong khối này.
Xuất khẩu mực và bạch tuộc của Việt Nam đã thu về 529 triệu USD trong 10 tháng năm 2024, giảm nhẹ 1% so với cùng kỳ năm trước.