EU chuẩn bị giải pháp khi chấm dứt trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine, nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, giảm dần sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch từ Moscow.
Slovakia tuyên bố duy trì nguồn khí đốt từ Nga để bảo vệ lợi ích quốc gia trong bối cảnh thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine sẽ hết hạn ngày 31/12/2024.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), vào tháng 9, Nga lần đầu trở thành nhà cung cấp khí đốt chính cho Liên minh châu Âu (EU) kể từ mùa xuân năm 2022.
Thị trường khí đốt tự nhiên đã khởi động tuần đầu tiên của tháng 5 với xu hướng tăng giá, với giá khí đốt Henry Hub tăng 26,4% lên 2,03 USD/MMBtu.
Tập đoàn dầu khí Gazprom bắt đầu xây dựng đường ống khí đốt trị giá hàng tỷ USD mở rộng nguồn cung cấp khí đốt để đáp ứng các cam kết xuất khẩu sang Trung Quốc.
Qatar đã đe dọa Liên minh châu Âu (EU) sẽ cắt nguồn cung khí đốt trong bối cảnh nhà chức trách Bỉ đang điều tra các cáo buộc tham nhũng trong Nghị viện châu Âu.
Các nhà phân tích cho biết, các mối đe dọa của Trung Quốc về đánh thuế nhập khẩu mới với 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ sẽ tạo ra những dịch chuyển trên thị trường năng lượng, vì khí đốt hóa lỏng tự nhiên của Mỹ nằm trong danh mục hàng hóa bị đánh thuế của Bắc Kinh.
Ngày 28/3, theo Chuyên gia năng lượng Dan Yergin, Mỹ đang vươn lên trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới khi phương Tây cố gắng giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga và tìm các giải pháp thay thế khác.