11 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đã mang về 33,6 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm trước.
Với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, Việt Nam có khả năng vượt Bangladesh đứng vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may.
Đạo luật Phòng ngừa Lao động Cưỡng bức người Duy Ngô Nhĩ nếu không được phía Mỹ thay đổi sẽ tiếp tục tạo thêm khó khăn cho xuất khẩu hàng dệt may.
Hệ sinh thái FTA - giải pháp gỡ ‘điểm nghẽn’ cho hàng dệt may tận dụng tốt hơn UKVFTA
Nhu cầu tiêu dùng tại thị trường EU dự báo phục hồi mạnh mẽ vào cuối năm, do đó xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này cũng được kỳ vọng cải thiện rõ rệt.
Hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Mỹ luôn đứng đầu về kim ngạch, đạt gần 12,01 tỷ USD, chiếm 43,9% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 9,1% so với 9 tháng năm 2023.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, Hiệp định CPTPP đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong việc tiếp cận các thị trường mới.
Trong 8 tháng năm 2024, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Indonesia đạt 4,1 tỷ USD, tăng 23,6% so với cùng kỳ năm trước.
25 doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang tham dự Hội chợ Sourcing at Magic lần thứ 17 tại Mỹ.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU được dự báo sẽ chịu tác động sau khi quy định mới về thiết kế sinh thái châu Âu cho sản phẩm bền vững có hiệu lực.
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đón nhận tín hiệu khởi sắc, trái ngược với tình trạng tồn hàng như năm ngoái.
Mặc dù các doanh nghiệp dệt may nội địa đã và đang gia tăng sự xuất hiện trong chuỗi sản xuất toàn cầu nhưng số lượng này chưa tương xứng với tiềm năng.
EU là thị trường xuất khẩu lớn hàng dệt may và giày dép của Việt Nam, nhưng đây cũng là ngành hàng có thể bị ảnh hưởng bởi Thỏa thuận Xanh EU.
Hiệp định EVFTA đã có tác động thúc đẩy cải cách thể chế, chính sách của Việt Nam theo hướng tiến bộ hơn, phù hợp với các cam kết quốc tế.
Sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu song phương giữa Việt Nam-Indonesia đến từ các ưu đãi về thuế quan, quy tắc xuất xứ từ các FTA, trong đó có Hiệp định RCEP.
Dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tháng 8/2023 vẫn giảm so với cùng kỳ năm trước nhưng thị trường đang ấm dần, người lao động vẫn được đảm bảo việc làm.
Tình hình đơn hàng dệt may xuất khẩu đang có dấu hiệu cải thiện, kỳ vọng nhu cầu tại các thị trường lớn sẽ hồi phục từ quý 4/2023.
Theo trang fibre2fashion.com, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới.
Kinh tế tăng trưởng chậm dẫn đến xu thế tiếp tục thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng và hàng hóa dệt may luôn có mặt trong top 5 các mặt hàng được tiết giảm.
Số liệu thống kê Vinatex cho thấy, tổng kim ngạch XK hàng dệt may Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2023 đạt khoảng 11,7 tỷ USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày này năm xưa 19/4, Bộ Công Thương ban hành Quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico; Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Ngành dệt may Việt Nam hiện đang tỏ ra "lép vế" ngay tại sân nhà, trước sự chiếm lĩnh thị trường của các hãng thời trang nước ngoài.
Ủy ban châu Âu đã đề xuất Chiến lược dệt may mới, được nhận định sẽ là thách thức lớn với doanh nghiệp và hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Liên minh châu Âu
Việt Nam đã xuất 1,67 tỷ USD hàng dệt may sang Hoa Kỳ, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 5 tháng đầu năm đạt 7,86 tỷ USD.
Nhu cầu nhập khẩu của thị trường Mỹ những tháng cuối năm được dự báo có thể giảm 15 tỷ USD tạo nỗi lo lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may trong nước.
Ngành dệt may các nước RCEP tập trung phát triển sợi mới và sản xuất xanh, cũng như mở rộng thị trường liên quan đến Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
3 nhóm hàng xuất khẩu chính của ngành công nghiệp dệt may là hàng dệt may; xơ, sợi; vải mành, vải kỹ thuật đều có tăng trưởng 2 con số trong quý 1/2022.
Cuộc xung đột thương mại giữa Washington (Mỹ) và Bắc Kinh (Trung Quốc) đã và đang tạo ra cơ hội mới cho các trung tâm sản xuất hàng dệt may như Bangladesh và Việt Nam, khi nhiều công ty dệt may quyết định rời khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan và lệnh trừng phạt khác của Mỹ.
Muốn tận dụng hiệu quả các cơ hội EVFTA mang lại, doanh nghiệp (DN) dệt may cũng cần có những lưu ý để nắm bắt và chuyển hóa những cơ hội đó thành sự đột phá trong kiến tạo giá trị gia tăng và kim ngạch xuất khẩu.
9 tháng đầu năm, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta thu về hơn 25,09 tỷ USD, giảm 13,5% so với cùng kỳ năm 2022.