Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong tháng 1/2025 đạt 6,05 tỷ USD, chiếm 18,2% tỷ trọng xuất khẩu tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tháng 1 năm 2025, có 7 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim ngạch 1 tỷ USD trở lên.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2024 kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện của cả nước đạt trên 53,89 tỷ USD, tăng 2,9% so với năm 2023.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan từ đầu năm đến ngày 15/10, cả nước có 7 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên.
9 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đạt 88,1 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước.
7 tháng, máy tính, điện tử và linh kiện tiếp tục đóng góp kim ngạch xuất khẩu lớn nhất với 39,59 tỷ USD, trong khi điện thoại đứng thứ 2, đạt gần 33 tỷ USD.
Nửa đầu năm 2024 xuất khẩu điện thoại và linh kiện đạt trên 27 tỷ USD
Mảng điện thoại, linh kiện tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
4 tháng đầu năm, xuất khẩu điện thoại và linh kiện thu về hơn 18,4 tỷ USD, tăng 6,6% so với 4 tháng năm 2023.
Xuất khẩu điện thoại của Việt Nam đứng thứ 2 trên bản đồ thế giới, trong đó Mỹ và Trung Quốc là khách hàng lớn nhất của điện thoại và linh kiện Việt Nam…
Mức tăng trưởng xuất khẩu trong tháng 1/2024 rất ấn tượng và kỳ vọng sự phục hồi xuất khẩu sẽ tiếp tục đà tăng trưởng nhanh trong những tháng tới.
Mảng điện thoại, linh kiện trong trong tháng đầu năm 2024 tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Vị trí nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam có sự đảo chiều khi máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện vượt điện thoại và linh kiện.
Tính đến 15/5, xuất khẩu điện thoại, mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của cả nước giảm 19,5% so với cùng kỳ, tương ứng giảm gần 4,5 tỷ USD.
Trong khi xuất khẩu sang nhiều thị trường sụt giảm, xuất khẩu điện thoại và linh kiện sang EU có được sự tăng trưởng khá.
Năm 2022, xuất khẩu điện thoại và linh kiện tăng chưa đến 1% so với năm 2021 và dự báo sẽ tiếp tục gặp khó trong năm 2023 .
Điện thoại và linh kiện tiếp tục giữ vững vị trí là nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của nước ta.
Trong 8 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 40 tỷ USD, trong đó chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Mảng điện thoại và linh kiện trong năm qua tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, bất chấp khó khăn của dịch Covid-19.
Mảng điện thoại và linh kiện từ đầu năm đến nay tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, bất chấp khó khăn của dịch Covid-19.
Bên cạnh các Tập đoàn, doanh nghiệp lớn của nước ngoài, Việt Nam cũng đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử hoặc các sản phẩm điện tử hoàn chỉnh cho ngành. Đây là những yếu tố rất là đáng khích lệ, góp phần đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu của nhóm hàng này trong thời gian tới. Ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) chia sẻ như vậy với phóng viên báo Công Thương.
Theo Bộ Công Thương, hết tháng 9 có 5 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên.
Mặt hàng điện thoại và linh kiện đang giữ vững tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. Trung Quốc là thị trường lớn nhất của sản phẩm này.
Tính đến ngày 15/9, cả nước có 3 nhóm hàng xuất khẩu cán mốc 20 tỷ USD là điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; dệt may.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, 7 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước duy trì tăng trưởng, con số xuất siêu lên đến 2,85 tỷ USD.
Căn cứ vào dữ liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tháng 1/2017, nước ta xuất khẩu điện thoại đến 37 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trung Quốc là khách hàng lớn nhất của mặt hàng điện thoại và linh kiện của Việt Nam với hơn 6,1 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước.