Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Hayan Abdel Ghani cho biết, các thủ tục cần thiết đã hoàn tất để việc xuất khẩu dầu qua đường ống Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ được nối lại.
Ngày 15/12, Tổng thống Vladimir Putin yêu cầu các cơ quan chính phủ nhanh chóng lên kế hoạch cứu hộ đối với 2 tàu chở dầu Nga gặp nạn ở Biển Đen.
Tổng thống Vladimir Putin gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu liên quan giới hạn giá đến 30/6/2025, khẳng định quyết tâm bảo vệ lợi ích năng lượng quốc gia.
Thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), giá dầu thế giới giảm mạnh gần 4% trong phiên giao dịch ngày hôm qua (10/9).
Eo biển Hormuz là điểm mấu chốt trong dòng chảy dầu quốc tế. Nhiều chuyên gia lo ngại căng thẳng Iran - Israel có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu mỏ toàn cầu.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (OPEC+) mới đây đã quyết định không thay đổi chính sách sản lượng dầu.
Bất chấp những căng thẳng địa chính trị và hiệp định thương mại thay đổi, các chuyên gia nhận xét thị trường dầu mỏ thế giới sẽ khó biến động trong năm nay.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) sẽ tổ chức một cuộc họp của Ủy ban Giám sát chung cấp Bộ trưởng (JMMC) vào ngày 1/2.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sẽ phải đối mặt với nhu cầu dầu suy yếu trong nửa đầu năm 2024.
Bộ trưởng Hydrocarbons Congo, Bruno Jean-Richard Itoua, nhắc lại sự ủng hộ vững chắc đối với sự đoàn kết và gắn kết của OPEC và OPEC+.
Nga có kế hoạch cắt giảm xuất khẩu dầu từ các cảng biển của họ trong tháng 1 với mức khoảng 100.000-200.000 thùng mỗi ngày.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và Saudi Arabia đang mất dần quyền kiểm soát thị trường dầu mỏ thế giới do nguồn cung của Mỹ tăng vọt.
Xuất khẩu sản phẩm dầu của Nga đạt tổng cộng 2,2 triệu thùng/ngày trong tháng 11, cao hơn 164.000 thùng/ngày so với tháng 10.
Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva cho biết Brazil sẽ không bao giờ tham gia Tổ chức OPEC+ với tư cách là thành viên chính thức.
Các thành viên Tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ và các nước đồng minh (OPEC+) tuyên bố mức cắt giảm sản lượng tự nguyện.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) sẽ tổ chức một cuộc họp trực tuyến vào lúc 10:00 GMT thứ Năm ngày 30/11.
Việc OPEC+ bất ngờ trì hoãn cuộc họp chính sách khiến giá dầu chịu nhiều sức ép.
Giá dầu biến động mạnh và chốt phiên giảm gần 1% do OPEC+ bất ngờ trì hoãn cuộc họp chính sách.
Saudi Arabia, Nga và các thành viên khác của nhóm đã cam kết cắt giảm sản lượng dầu khoảng 5 triệu thùng/ngày (bpd).
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) có thể sẽ gia hạn hoặc thậm chí cắt giảm sâu hơn nguồn cung dầu vào năm tới.
OPEC+ dự kiến sẽ xem xét liệu có tiếp tục cắt giảm hơn nữa nguồn cung dầu, khi nhóm họp vào cuối tháng này hay không.
Chiến dịch này nằm trong chiến lược nhằm ổn định thị trường dầu mỏ đang tăng vọt, và chống lại giá bơm tăng cao sau cuộc xung đột ở Ukraine.
Sản lượng dầu thô của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) đã tăng 180.000 thùng/ngày lên 42,71 triệu thùng/ngày trong tháng 10.
Nhập khẩu dầu thô của Mỹ thấp hơn trùng hợp với thời điểm cắt giảm nguồn cung của OPEC+.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo nhu cầu dầu của thế giới sẽ đạt đỉnh vào năm 2030.
Bắt đầu phiên giao dịch cuối tuần, hầu hết các mặt hàng nông sản chỉ đang biến động nhẹ sát tham chiếu.
Việc Mỹ cân nhắc miễn trừ các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu dầu của Venezuela đến Trung Quốc sẽ không làm gia tăng đáng kể sản lượng.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji cho biết nước này có kế hoạch tăng sản lượng dầu thô để xuất khẩu.
Giá dầu suy yếu khi tâm lý thị trường dần ổn định trở lại sau phiên tăng mạnh đầu tuần.
Tổ chức OPEC dự báo nhu cầu dầu thế giới sẽ đạt 116 triệu thùng/ngày vào năm 2045.