Sau hơn 5 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã chứng minh được hiệu quả trong việc thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là vào thị trường Canada.
Trong 10 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Bulgaria đạt 229,2 triệu USD, tương đương 108% của cả năm 2023.
Xuất khẩu gạo của cả nước đạt hơn 6,1 triệu tấn trong 8 tháng
Theo Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 138,59 tỷ USD, trong đó 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao trên 3 tỷ USD.
Đẩy mạnh xuất khẩu nông thủy sản thế mạnh của Việt Nam sang Sơn Đông (Trung Quốc)
Sang năm 2024, xuất khẩu nước ta cho thấy tín hiệu phục hồi mạnh mẽ ngay từ tháng 1, khi tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng gấp rưỡi so với cùng kỳ năm ngoái
Năm 2023, trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tuy nhiên xuất khẩu của Việt Nam đã vượt qua khó khăn để hồi phục mạnh mẽ về cuối năm.
Hết tháng 10, xuất khẩu của Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 1,52 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương kim ngạch tăng hơn 200 triệu USD).
Xuất khẩu cao su thu về 1,89 tỷ USD
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 8 (16-31/8) đạt 18,23 tỷ USD, tăng tới 26,2% (tương ứng tăng 3,79 tỷ USD) so với kỳ 1 tháng 8/2023.
Vốn là điểm sáng của nền kinh tế song xuất khẩu của Việt Nam đang đối mặt với khó khăn do lạm phát gia tăng trên toàn thế giới và nhu cầu giảm sút ở nhiều thị trường.
Báo cáo của DBS nhấn mạnh điểm nổi bật của Việt Nam là dòng vốn FDI mới đổ vào lĩnh vực sản xuất tăng trong năm 2023, bất chấp những khó khăn kinh tế toàn cầu.
Bộ Công Thương đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tạo đơn hàng mới, giúp tiêu thụ sản phẩm đầu ra, thúc đẩy SX cũng như giúp DN tham gia chuỗi cung ứng.
Doanh nghiệp Việt chậm thay đổi và thích nghi với chính sách thương mại mới của Trung Quốc. Đây là thách thức lớn cho nỗ lực phục hồi xuất khẩu của Việt Nam.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 2 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu của Việt Nam sang một số thị trường khu vực ASEAN như Thái Lan, Singapore bật tăng.
Điện thoại và linh kiện là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực duy nhất (với kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên) có tăng trưởng dương trong tháng 1/2023.
Theo cam kết trong Hiệp định EVFTA, năm 2023 nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU được hưởng thuế xuất 0% nhưng chi phí tiếp cận thị trường lại tăng.
Xuất khẩu của Việt Nam trong 11 tháng năm 2022 ghi nhận mức tăng trưởng cao hơn nhập khẩu.
Từ tháng 1/2026, các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU sẽ bị ảnh hưởng từ chính sách thuế carbon của EU.
Nửa đầu năm, xuất khẩu của Việt Nam sang Canada tăng trưởng tốt được nhận định là cơ sở để cả năm 2022 Việt Nam xuất siêu khoảng 5 tỷ USD sang thị trường này.
Dù chịu nhiều tác động của dịch bệnh COVID-19, song xuất khẩu của Việt Nam sau 5 tháng vẫn giữ mức tăng trưởng 2 con số, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) xuất siêu tới 13,6 tỷ USD.
Việt Nam có quan hệ thương mại với hơn 150 quốc gia, nhưng phần lớn thương mại tập trung giữa Trung Quốc, Hàn Quốc và Mỹ tạo thành một Tam giác thương mại mới.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2018 về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu.