Angieria miễn giảm thuế nhập khẩu cà phê, doanh nghiệp Việt hưởng lợi gì?
Ngành cà phê Gia Lai chuyển mình với chiến lược phát triển bền vững, nâng tầm thương hiệu cà phê sạch, đặc sản và chế biến sâu để chinh phục thị trường quốc tế.
Xuất khẩu cà phê Việt Nam dự kiến đạt 24,4 triệu bao trong năm 2025
Sau khi bội thu kỷ lục trong năm 2024, xuất khẩu cà phê trong 15 ngày đầu năm 2025 đã thu về gần 10.000 tỷ đồng.
Giá cà phê liên tục lập kỷ lục, đưa loại nông sản này lên vị trí hàng đầu trong danh sách những mặt hàng xuất khẩu có giá trị nhất của Việt Nam.
Xuất khẩu cà phê Robusta đạt gần 965 nghìn tấn
Với sự chủ động tìm hiểu về Quy định chống phá rừng của EU, có thể nói, đến thời điểm hiện tại, phần lớn diện tích cà phê của Gia Lai nằm ở 'vùng an toàn".
Doanh nghiệp Việt Nam đã thay đổi tích cực để thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU (EUDR), đặc biệt là việc nâng cao tính minh bạch trong chuỗi cung ứng
Ngành xuất khẩu cà phê Việt Nam cần làm gì giữa cơn sốt giá?
Ngành cà phê và hệ sinh thái tận dụng FTA
Bắc Âu: Thị trường lý tưởng cho các nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam
Cà phê, gạo, rau quả cùng nhiều mặt hàng nông sản khác đều là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam mang về hàng tỷ USD trong nửa đầu tháng 7 năm 2024.
5 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc tăng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam, tăng 25% về lượng và tăng 80,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 9,78 nghìn tấn.
6 tháng đầu năm, Đức là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam đạt 383 triệu USD tiếp đến là Italy đạt 276 triệu USD, Nhật Bản đạt 238 triệu USD...
Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, giá bình quân xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt mức 3.570 USD/tấn, tăng 50,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bất chấp đợt hạn hán kéo dài vừa qua, nhiều người dân trồng cà phê trong nước đã có những giải pháp thiết thực để đối phó với thời tiết khắc nhiệt.
Tuần này cà phê 2 sàn đều tăng, giúp thị trường trong nước thêm 3.500 đồng/kg. Thị trường còn tiếp tục theo dõi tình hình thời tiết tại Việt Nam và Brazil.
Giá xuất khẩu cà phê trong tháng 4/2024 đạt mức 3.791 USD/tấn, tăng 55,4% so với cùng kỳ. Dự báo, xuất khẩu cà phê trong những tháng còn lại của quý II sẽ tăng.
Giá cà phê Robusta nối tiếp đà tăng sang tuần thứ 9 liên tiếp, thiết lập mức giá cao nhất trong lịch sử do lo ngại thiếu hụt nguồn cung từ Việt Nam.
Thị trường cà phê đang hướng đến sản xuất và xuất khẩu xanh, bền vững. Đây là một trong những yêu cầu mang tính sống còn trong cạnh tranh xuất khẩu hiện nay.
Theo các chuyên gia, cà phê Việt Nam, đặc biệt là ngành Robusta đặc sản, có tiềm năng lớn trong việc xuất khẩu sang Mỹ khi nhu cầu của nước này tăng đột biến.
Giữa bối cảnh giá cà phê tăng cao, doanh nghiệp nên hạn chế "mua xa, bán xa" còn ngân hàng nên tăng hạn mức cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cà phê.
Thông tin về nguồn cung sắp cạn cùng nhu cầu thế giới ở mức cao đã đẩy giá cà phê trong nước hôm nay cán mốc trên 108.000 đồng/kg và có thể còn tăng.
Việc “một mình một chợ” đẩy giá cà phê Việt Nam tăng vượt ngoài mọi dự đoán, khiến nhiều người không biết nên bán để chốt lời hay tiếp tục giữ hàng.
Khép lại phiên giao dịch 14/3, giá hai mặt hàng cà phê đồng loạt khởi sắc, trong đó giá Arabica hồi phục 0,66% và Robusta tăng thêm 0,52%
Thông tin cơ bản trái chiều về việc đồng USD suy yếu và những tín hiệu tín cực từ nguồn cung đã khiến giá cà phê xuất khẩu giằng co trong phiên.
Thị trường cà phê trong nước ngày 20/2, giá cà phê duy trì đà tăng cao, mức tăng 200 - 400 đồng/kg tùy từng địa phương.
Tháng 11/2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Đức tăng tới 1.590,1% về lượng và tăng 1.317,3% về trị giá so với tháng 10/2023.
Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam dự báo giá cà phê sẽ tiếp tục tăng và có thể xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam sẽ đắt nhất thế giới trong năm 2024.
Kết thúc niên vụ 2022-2023, tổng khối lượng cà phê Việt Nam đã nhập khẩu lên đến hơn 102.100 tấn dù là quốc gia xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 trên thế giới