Tháng 2/2025, nhiều chính sách liên quan đến điện lực, kiểm kê khí nhà kính, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn… chính thức có hiệu lực thi hành.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang đề xuất mức xử phạt đối với vi phạm thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt mức cao nhất là 150 triệu đồng.
Ngày 9/12, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo “Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Thực trạng và giải pháp”.
Không ai muốn mang rác của người khác về nhà mình, thì càng không thể có địa phương nào muốn mang rác thải của các khu vực khác về địa phương mình!
Các đơn vị chức năng thường xuyên giám sát hoạt động các cơ sở xử lý chất thải và giải quyết các công việc phát sinh liên quan tới ô nhiễm môi trường.
UBND H. Quỳnh Lưu (Nghệ An) vừa đề nghị thu hồi và chấm dứt hoạt động Dự án Nhà máy Xử lý chất thải rắn T-Tech vì không hoạt động đúng như cam kết.
Để khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần tăng cường hơn nữa vai trò của các cấp chính quyền địa phương.
Hiện mới chỉ có 30% lượng chất thải rắn sinh hoạt được Hải Dương xử lý, mục tiêu mà địa phương đặt ra là đến năm 2025 sẽ thu gom và xử lý được 90% chất thải.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 1485/QĐ-TTg 2018 phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch xử lý chất thải rắn TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.