Doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) đặt kỳ vọng tăng kim ngạch các mặt hàng như gạo, thủy sản, nông - lâm - sản, dệt may, da giày trong mùa kinh doanh cuối năm.
Năm nay nước lớn, lúa vụ thu đông ở ĐBSCL còn chịu vài con nước cuối mùa nước nổi. Trên những cánh đồng thu hoạch sớm, năng suất lúa giảm do ngập lụt và sâu bệnh nhiều. Dự báo đến cuối năm giá gạo tăng.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 109 về kinh doanh xuất khẩu (XK) gạo được Bộ Công Thương trình Chính phủ ban hành với 10 điểm sửa đổi căn bản được kỳ vọng sẽ tạo đột phá cho hoạt động XK gạo trong thời gian tới.
Trong bối cảnh văn bản cũ không còn phù hợp, Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 109/2010/NĐ-CP do Bộ Công Thương xây dựng và chuẩn bị trình Chính phủ ban hành được đánh giá đã bám sát thị trường, giảm các khâu trung gian, gỡ bỏ những điều kiện mà chúng ta không kiểm soát được. Từ đó, "kích hoạt" các doanh nghiệp (DN) nhỏ tham gia thị trường xuất khẩu (XK) gạo nhiều hơn.
Trong phiên đấu thầu nhập khẩu 250.000 tấn gạo 25% tấm của Philippines cách đây 2 ngày, nếu các doanh nghiệp Việt Nam chỉ cần bỏ thầu với mức giá nhỉnh hơn 1-2 USD/tấn thì chắc chắn sẽ không thể trúng thầu.
Xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam hiện đang bị cạnh tranh gay gắt với các nước XK gạo lớn trên thế giới như Thái Lan, Ấn Độ… Do vậy, cần nâng tầm ngành lúa gạo thông qua các chính sách thương mại, đầu tư và thương hiệu.
Thái Lan và Việt Nam vừa thắng thầu cung cấp tổng cộng 250.000 tấn gạo sang Philippines sau khi hai nước này điều chỉnh giá xuống mức phù hợp với khả năng chi trả của Manila.
Mới đây, trên VTV1 có một phóng sự ngắn nhưng mang tới một sự quan ngại lớn: Người mở đường cho gạo Campuchia tấn công thị trường đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chính là doanh nghiệp, nông dân Việt.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu gạo có nhiều diễn biến khó lường, việc đàm phán, ký kết hợp đồng ổn định, lâu dài, cũng như nâng cao chất lượng gạo là yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp.