UBND tỉnh Nam Định đã yêu cầu các đơn vị liên quan trong tỉnh tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
UBND tỉnh Ninh Thuận ra kế hoạch ứng phó hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn; chỉ đạo các ngành, địa phương có giải pháp cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Tình trạng khô hạn kéo dài bất thường do biến đổi khí hậu đang đe dọa nguồn nước, lương thực và đời sống hàng nghìn người dân tỉnh Ninh Thuận.
Hồ Ông Kinh (huyện Ninh Hải) có dung tích 0,83 triệu m3 nhưng đã cạn trơ đáy nhiều tháng qua, kể từ khi tỉnh Ninh Thuận bước vào thời kỳ cao điểm mùa khô...
Dự báo, các đợt xâm nhập mặn cao xuất hiện từ 22-25/4/2024. Tuy nhiên, ở vùng các cửa sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm.
Nắng nóng kéo dài cùng với tình trạng xâm nhập mặn khiến nguồn nước ngọt để sản xuất và sinh hoạt của người dân Đồng bằng sông Cửu Long cạn kiệt.
Thủ tướng ký Công điện số 34/CĐ-TTg ngày 8/4/2024 về việc tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân trong các đợt xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có Chỉ thị yêu cầu tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Xâm nhập mặn đang tấn công vào khu vực cửa sông ở TP. Hồ Chí Minh, còn ở ĐBSCL xâm nhập mặn được dự báo ở mức cao hơn trung bình nhiều năm.
UBND tỉnh Ninh Thuận đã ban hành nhiều kế hoạch để ứng phó với nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, nguy cơ thiếu điện trên địa bàn tỉnh và tiết kiệm điện mùa khô.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện về chủ động triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện 601/CĐ-TTg yêu cầu tập trung ứng phó với nắng nóng, hạn hán và xâm nhập mặn tại khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên.
Chưa đến cao điểm mùa khô năm 2020, nhưng hiện mực nước tại hầu hết các hồ chứa thủy điện đều thấp hơn trung bình nhiều năm, tần suất nước về các hồ đặc biệt thấp, nguy cơ hạn hán, nhiễm mặn kéo dài đang hiện hữu đối với sinh hoạt của người dân và nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam.
Trong quý 1/2020, dịch bệnh Covid-19 cùng với hạn hán, xâm nhập mặn đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến ngành công nghiệp Tiền Giang, tuy nhiên giá trị và chỉ số sản xuất công nghiệp vẫn duy trì mức tăng trưởng dù không cao.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa quyết định hỗ trợ 530 tỷ đồng kinh phí phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
Tiếp tục chung tay hỗ trợ đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Công ty Cổ phần phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM) vừa đồng loạt triển khai chương trình: Tặng bồn chứa nước - đem niềm vui đến bà con có hoàn cảnh khó khăn, thiếu dụng cụ chứa nước sạch với tổng chi phí gần 500 triệu đồng.
Ngân hàng TMCP Kiên Long (Kienlongbank) cho biết đang triển khai Chương trình “Đồng hành cùng khách hàng sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại do ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Ngày 25/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc theo hình thức truyền hình trực tuyến với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Sóc Trăng, tỉnh miền Tây Nam Bộ đang gặp xâm nhập mặn.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành công văn số 2904/NHNN - TT về việc miễn phí chuyển tiền ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 và hạn hán, xâm nhập mặn qua tài khoản ngân hàng.
Ngày 24/3, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã trao số tiền 200 triệu đồng cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Hồ Chí Minh để hỗ trợ đồng bào các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long đang bị thiệt hại do hạn hán và xâm nhập mặn.
Hiện nay, dịch bệnh Covid-19 trên thế giới và tại Việt Nam đã và đang diễn biến theo chiều hướng phức tạp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân cả nước. Ngoài ra, tại Đồng bằng sông Cửu Long, hạn hán, xâm nhập mặn cũng đang gây thiệt hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng.
Phát biểu chỉ đạo các biện pháp “giải cơn khát” cho các tỉnh ĐBSCL vào chiều nay, Thủ tướng nêu rõ phương châm “một vấn đề khó, thậm chí rất khó nhưng Chính phủ, chính quyền các cấp, các thành phần kinh tế và toàn dân cùng tập trung, quyết tâm cao nhất, chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề và thành thắng lợi”.
Dự án khơi thông sông Cổ Cò được xác định là dự án đa mục tiêu, thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam và TP. Đà Nẵng. Tuy nhiên, việc triển khai tháo dỡ 3 đập ngăn mặn sẽ làm thay đổi dòng chảy, nguy cơ sẽ làm tăng độ mặn tại sông Cẩm Lệ, ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt của TP. Đà Nẵng và nước phục vụ nông nghiệp của thị xã Điện Bàn (Quảng Nam).
Nắng nóng kéo dài, hàng chục ngàn ha đất nông nghiệp đứng trước nguy cơ thiếu nước, mực nước sông suối xuống thấp, nhiều hồ thủy lợi cạn kiệt. Các hồ thủy điện miền Trung phải nỗ lực "cân đều" hai vai đảm bảo cấp nước cho hạ du và đảm bảo an ninh năng lượng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của hiện tượng Elnino, nền nhiệt của cả nước có xu hướng cao hơn so với trung bình nhiều năm. Riêng tại miền Trung, trong tháng 6 và đầu tháng 7 nắng nóng kéo dài liên tục với cường độ nắng gay gắt, xảy ra trên diện rộng với mức nhiệt trung bình 34 – 36 độ C gây nhiều khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của người dân, nắng nóng cũng là nguyên nhân chính của hàng loạt vụ cháy rừng diễn ra trong 1 tháng trở lại đây.
Kênh mương khô cạn nước, ruộng đất nứt nẻ, hàng trăm nghìn ha đất trồng lúa, hoa màu của người dân chết khô. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang vất vả đối phó với thiên tai hạn, mặn lớn nhất trong hơn 100 năm qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 11/CT-TTg yêu cầu tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.