Theo nhà kinh tế trưởng của WTO, Ralph Ossa, khối lượng thương mại hàng hóa thế giới năm 2024 đã tăng 2,7%, năm 2025 mức tăng trưởng sẽ là khoảng 3%.
Nhằm mục tiêu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách, thể chế để đáp ứng các cam kết của WTO.
Trung Quốc đệ đơn kiện lên WTO phản đối thuế xe điện của EU
Tổng giám đốc WTO cho biết, trong bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng, những thách thức hiện tại có thể là cơ hội để chuyển đổi hệ thống thương mại toàn cầu.
Ngày 21/8, Comoros đã chính thức gia nhập WTO với tư cách là thành viên thứ 165, sau 17 năm đàm phán các điều khoản gia nhập với các thành viên WTO.
Tại cuộc họp Đại hội đồng WTO, các thành viên đã lên tiếng ủng hộ đề xuất của Nhóm Châu Phi về việc bắt đầu sớm quá trình lựa chọn Tổng Giám đốc WTO.
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 với sự tham gia của các Bộ trưởng từ nhóm G7 và các quốc gia khác nhằm đưa ra những quyết sách quan trọng về kinh tế toàn cầu.
Đến nay, Việt Nam được cho là đã đảm bảo các yêu cầu của WTO trong việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại tại thị trường Việt Nam, trong đó có ngành thép.
Doanh nghiệp "thâu tóm" đất vàng, quy hoạch Thủ đô bị “băm nát”
Theo nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, tăng trưởng thương mại toàn cầu dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong năm nay do lạm phát giảm bớt và nền kinh tế Mỹ tăng tốc.
Ngày 15/4/1994, 123 quốc gia đã tập trung tại Ma-rốc để ký Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền tảng của hệ thống thương mại quốc tế.
WTO dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng vừa phải trong 2 năm tới, lần lượt đạt tốc độ tăng trưởng 2,6% và 2,7% trong các năm 2024 và 2025.
Bất kỳ quốc gia nào đi ngược lại phán quyết của WTO đều có quyền kháng cáo, nhưng cơ quan phúc thẩm cần các thẩm phán hoạt động.
Ngày 27/3, WTO dự đoán thuế hải quan đối với các sản phẩm kỹ thuật số như phim trực tuyến và tải phần mềm sẽ đánh vào người tiêu dùng và DN vào năm 2026.
Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala đánh giá cao chủ trương mở cửa, hội nhập quốc tế và sự tham gia, đóng góp tích cực của Việt Nam cho WTO.
Theo thông tin mới nhất từ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Phiên bế mạc Hội nghị cấp Bộ trưởng WTO lần thứ 13 sẽ kết thúc muộn hơn so với dự kiến.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy thương mại, phát triển công nghiệp bền vững trong WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã đưa ra các quy tắc mới tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại dịch vụ giữa hơn 70 quốc gia thành viên.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp ông Nir Barkat, Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel.
Trong Phiên khai mạc Hội nghị cấp Bộ trưởng WTO lần thứ 13 diễn ra sáng ngày 26/2, các đại biểu đã chứng kiến lễ gia nhập WTO của Đông Ti-mo và Comoros.
Các Bộ trưởng đại diện cho 123 thành viên WTO đã ra Tuyên bố chung cấp Bộ trưởng đánh dấu việc hoàn tất Hiệp định Tạo thuận lợi Đầu tư cho Phát triển (IFD).
Lượng lúa mì vận chuyển qua kênh đào Suez đã giảm gần 40% trong nửa đầu tháng 1/2024, xuống còn 500.000 tấn.
Ngày này năm xưa 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Ngày này năm xưa 4/1, Tổ chức Thương mại Thế giới chấp thuận đơn xin gia nhập của Việt Nam; Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP.
Quyết định của Ấn Độ hạn chế các lô hàng nhập khẩu một số loại lốp và cấm nhập khẩu máy điều hòa không khí có chứa chất làm lạnh đã gây ra phản ứng tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), với các quốc gia khác nhau cho rằng các biện pháp này gây hạn chế thương mại và phân biệt đối xử.
Sự kiện xung đột ở Ukraine khiến chương trình hợp tác phục hồi sau đại dịch trở nên khó khăn hơn, đe dọa sẽ làm trật bánh toàn bộ Hội nghị thượng đỉnh G20 năm nay. Nhưng cộng đồng toàn cầu đã cho thấy khả năng phối hợp nhanh chóng các biện pháp kinh tế.
Ngày 21/3, Diễn đàn Chuỗi cung ứng toàn cầu đã được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến nhằm chia sẻ quan điểm về nguyên nhân tiếp diễn gián đoạn chuỗi cung ứng và cùng nhau tìm cách giảm thiểu tác động của chúng đối với thương mại toàn cầu và phục hồi kinh tế hậu đại dịch.
Ngày 16/3, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã đánh giá cao một bước đột phá giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Ấn Độ và Nam Phi về việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin Covid-19.
Ngày 4/3, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thông báo việc tổ chức Diễn đàn Chuỗi cung ứng toàn cầu vào ngày 21/3 theo hình thức trực tuyến, với mục tiêu tìm cách giảm thiểu tác động đối với thương mại toàn cầu và phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Ngày 22/2 đánh dấu 5 năm kể từ khi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) có hiệu lực vào năm 2017, các luồng thương mại toàn cầu được định vị tốt cho sự phục hồi sau đại dịch nhờ sự tiến bộ ổn định của các thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong việc thực hiện Hiệp định mang tính bước ngoặt.