Thúc đẩy tiêu thụ nông sản vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, nhiều địa phương triển khai xây dựng mô hình thương mại hai chiều và thu được kết quả tốt.
Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Thời gian qua, các địa phương có đồng bào dân tộc đã kịp thời nắm bắt cơ hội, tận dụng ưu thế của thương mại điện tử để chủ động phân phối hàng hóa.
Sự vào cuộc của địa phương, sự đồng hành của doanh nghiệp, sự nỗ lực của người dân vùng đồng bào dân tộc đã giúp bà con nâng thu nhập, làm giàu từ cây quế.
Xây dựng thành công thương hiệu cho các sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ giúp nâng cao giá trị cho sản phẩm, cải thiện đời sống bà con.
Là khu vực tập trung nhiều sản phẩm đặc sản chất lượng, việc tìm đầu ra cho sản phẩm vùng miền núi, đồng bào dân tộc luôn được quan tâm đặc biệt.
Trong những năm qua, tỉnh Hà Giang đã xúc tiến đưa hàng tiêu dùng Việt Nam về vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc.
Ngày 28/8 đã khai mạc Hội chợ giới thiệu sản phẩm xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai tại huyện Bảo Yên.
Tỷ lệ giải ngân không cao, thậm chí có địa phương còn chưa giải ngân, cần quyết liệt giải ngân vốn đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Nam.
100% hộ đồng bào dân tộc Chăm đã được sử dụng điện lưới; hơn 98% hộ có nguồn nước hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ vay vốn chính sách ưu đãi ngày càng tăng…
Giai đoạn 2021 - 2025, vùng đồng bào DTTS & MN triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia: Xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển KT-XH.
Là tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, Bắc Kạn đang tập trung triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến đồng bào dân tộc.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu, chính sách dân tộc phải phát huy thế mạnh từng vùng, miền và phù hợp với văn hóa, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số.
Bổ sung 88,6 triệu USD (tương đương 2.050 tỷ đồng) để thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn.
Bộ Công Thương được giao triển khai hướng dẫn, thực hiện 2 nội dung: “Hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” và “Đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”.
Cục Quản lý Y Dược cổ truyền (Bộ Y tế) đã phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị Hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Sơn La đã được triển khai quyết liệt, đồng bộ. Nhờ đó,đời sống nhân dân có nhiều thay đổi
Giai đoạn 2023-2025, thực hiện đổi mới hình thức cung cấp thông tin phù hợp với điều kiện đặc thù của vùng đồng bào dân tộc theo Quyết định số 456/QĐ-UBDT.
Hàng loạt nghị quyết, chính sách phát triển khu vực miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc được tỉnh Quảng Ninh triển khai đã mang lại hiệu quả rõ nét.
Qua hoạt động giám sát, Quốc hội xem xét, đánh giá giữa kỳ kết quả triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội đối với các chương trình mục tiêu quốc gia.
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã nêu một số vấn đề đang phát sinh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.