Tiêu thụ sản phẩm cho bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những hoạt động trọng tâm được Bộ Công Thương và các doanh nghiệp thực hiện.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu Ủy ban Dân tộc sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải sẵn sàng đón nhận các nhiệm vụ mới.
Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024 nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Từ 15/8, Lào Cai có 21 thôn của 5 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021–2025 theo quyết định của Ủy ban Dân tộc vừa ban hành.
Năm 2024 Đồng Nai dành 571 tỷ đồng triển khai 10 dự án hỗ trợ phát triển cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Những đổi thay đó có được từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTSVMN trong suốt quá trình vừa qua.
Chính sách tín dụng với người nghèo và đối tượng chính sách đã đi vào cuộc sống, song để nhân dân cả nước đồng tình ủng hộ thì vẫn còn rào cản cần tháo gỡ...
Phiên chợ triển lãm sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi được tỉnh Khánh Hòa tổ chức từ ngày 29/8 đến 1/9, với quy mô 22 gian hàng.
Khánh Hòa triển lãm sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Trong 3 năm tới (2024-2026), tỉnh Bắc Giang phấn đấu mỗi năm giảm 2,5% hộ nghèo ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Sở Công Thương tỉnh Khánh Hòa tổ chức phiên chợ trưng bày đa dạng các sản phẩm đặc trưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến đồng bào dân tộc.
Kon Tum là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới với gần 55% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tỷ lệ xã đặc biệt khó khăn và hộ nghèo còn cao.
Thanh Hóa còn 34 thôn, bản với khoảng 1.937 hộ dân chưa có lưới điện quốc gia. Tỉnh này đang phát triển mạng lưới điện, thúc đẩy kinh tế vùng dân tộc thiểu số.
Vùng dân tộc thiểu số và miền núi, có lợi thế về sản xuất các loại nông sản. Tuy nhiên, tìm một hướng đi bền vững để nâng cao giá trị là đòi hỏi nỗ lực rất lớn.
Sáng 7/9, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm: Kết nối thông tin, tìm đầu ra cho nông sản vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Để vùng dân tộc thiểu số và miền núi phát huy nội lực, vươn lên phát triển, cần đảm bảo thực hiện hiệu quả chủ trương của Đảng, Nhà nước về chính sách dân tộc.
Trong tiến trình phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm đến vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 120/2020/QH14 và Chính phủ ban hành Quyết định 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2030. "Đây là Chương trình tổng thể và hết sức ý nghĩa. Vấn đề còn lại là việc triển khai, thực hiện để đạt được mục tiêu tổng quát, qua đó giúp vùng DTTS&MN vươn lên mạnh mẽ..." – đồng chí Hầu A Lềnh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc - chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương trước thềm Xuân Nhâm Dần 2022.
Để vùng dân tộc thiểu số và miền núi phát huy nội lực, vươn lên phát triển, cần đảm bảo thực hiện hiệu quả chủ trương của Đảng, Nhà nước về chính sách dân tộc.