Nhu cầu vốn để phục vụ tăng trưởng GDP trong năm 2025 là rất lớn. Các ngân hàng đang triển khai nhiều giải pháp 'bung' vốn vào nền kinh tế ngay từ đầu năm.
Theo các chuyên gia, các chủ thể OCOP hiện nay đa số ở quy mô nhỏ nên khó khăn trong năng lực, điều kiện, họ thiếu tiền nhưng không dám vay ngân hàng.
Với vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế, ngành Ngân hàng đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các sản phẩm OCOP vươn xa.
Trước những khó khăn về vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên địa bàn, Bí thư Đồng Tháp đề nghị ngân hàng ưu tiên hỗ trợ xuất khẩu gạo.
Không phải vấn đề về lãi suất, vướng mắc được các doanh nghiệp lúa gạo, thuỷ sản nêu lên lại xoay quanh thủ tục tiếp cận vốn ngân hàng.
Theo Thông tư 06, tài sản thế chấp chỉ là một trong các điều kiện quan trọng nhưng không phải là điều kiện hàng đầu hay bắt buộc khi vay vốn ngân hàng.
Phương án kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa rất yếu, phương án kinh doanh mới không có. Ngân hàng vì thế không có cơ sở để cho vay mới…
Thiếu tài sản bảo đảm, số liệu tài chính thiếu minh bạch, chính xác… khiến ngân hàng khó cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú: Đồng vốn ngân hàng sẽ đồng hành với mục tiêu phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh
Các Ngân hàng thương mại đáp ứng từ khoản vay lưu động nhỏ tới những khoản vay đầu tư giá trị lớn, giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn ngày càng trở nên dễ dàng, nhanh chóng.
Thị trường huy động vốn ngân hàng vốn đã nóng bởi cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại nhỏ, thì nay càng nóng hơn khi có sự vào cuộc của các “ông lớn” như Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Dự báo đây là tín hiệu “dọn đường” để tăng lãi suất cho vay của các ngân hàng trong thời gian tới.