Thời gian qua, thương mại Việt Nam - EU đã có bước phát triển tương đối nhanh chóng và mạnh mẽ.
Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU đã diễn ra thành công, sự kiện quy tụ đông đảo các DN, đại biểu quốc tế thảo luận về tương lai của hợp tác TM Việt Nam-EU.
EuroCham đánh giá cao Việt Nam-EU thiết lập khuôn khổ hợp tác vững chắc, đặc biệt các thỏa thuận quan trọng như Hiệp định EVFTA, tạo động lực hợp tác kinh tế.
Để cạnh tranh được tại thị trường EU và tận dụng tối đa lợi thế từ các FTA, DN Việt cần tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về môi trường, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững.
Thương mại nông sản giữa EU và Việt Nam được ước tính sẽ tăng trưởng hơn nữa vào năm 2022 thông qua việc việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA).
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam coi trọng vai trò của EU - một trong những đối tác quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Sang năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU được nhận định sẽ tăng trưởng khả quan hơn so với năm 2021 do các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tận dụng tốt những ưu đãi từ EVFTA.
Theo Bộ Công Thương, Phái đoàn liên minh châu Âu cho rằng việc EU đóng cửa biên giới không tác động trực tiếp tới xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam-EU.
Hỗ trợ Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một trong những hoạt động thuộc khuôn khổ Dự án EU-MUTRAP. Ngày 12/12/2014 tại Hà Nội, với sự hợp tác của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Dự án EU-MUTRAP đã tổ chức hội thảo tham vấn về dự thảo Báo cáo “Đánh giá mức độ sẵn sàng của Việt Nam về kinh tế- xã hội trước thềm AEC”.
Đặt kỳ vọng vào Dự án không phải là khiên cưỡng, huyễn hoặc vì phù hợp với mong muốn của hai bên trước thời vận mới.
Thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam - EU. Hiện EU là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều tăng trung bình 15-20% năm.
Năm 2015 có ý nghĩa đặc biệt với Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU): 25 năm chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (28/11/1990 – 28/11/2015), 20 năm ký Hiệp định khung hợp tác (17/7/1995 – 17/7/2015) và 5 năm Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện (PCA) được ký tắt bên lề Hội nghị ASEM-8 (4/10/2010 – 4/10/2015). Nếu chỉ nói đơn thuần về thời gian của mối quan hệ ngoại giao giữa một quốc gia với một quốc gia hay một quốc gia với một tổ chức quốc tế thì 25 năm chưa hẳn đã là dàì. Nhưng nếu lại nhìn vào những kết quả và lợi ích do hợp tác kinh tế, thương mại đem lại cho cả hai bên thì quan hệ Việt Nam – EU đã có một bước tiến dài, thậm chí là ngoạn mục. Hợp tác kinh tế, thương mại trở thành động lực quan trọng thúc đẩy Việt Nam – EU ngày càng gắn kết và trở thành đối tác quan trọng hàng đầu của nhau…