Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, năm 2025, thủ đô Alger, Algeria sẽ có 15 hội chợ, triển lãm quốc tế. Đây là cơ hội giao thương cho doanh nghiệp Việt.
Tunisia có thể xem là cửa ngõ để hàng hóa các nước, trong đó có Việt Nam thâm nhập thị trường châu Phi, Ả Rập, nhất là khu vực Bắc Phi.
Tại Algeria, hàng xuất khẩu Việt Nam đang phải cạnh tranh giá cả với hàng hóa đến từ các nước như: Trung Quốc, Braxin, Indonesia, Ấn Độ, Syria, Ecuado...
Tiếp tục thúc đẩy hợp tác xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Algeria là một trong những nội dung quan trọng tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Algeria ngày 17/10.
Ngày 17/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên có buổi tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Sản xuất dược phẩm Algeria Ali A-un.
Việt Nam - Algeria đẩy mạnh quan hệ hợp tác về dầu khí. Bên cạnh đó, lĩnh vực nông nghiệp, thủy hải sản, du lịch… cũng được củng cố và phát triển.
Mặc dù nhân sự mỏng, lại phải kiêm nhiệm nhiều thị trường, song những cán bộ phụ trách Thương vụ Việt Nam tại Algeria qua các thời kỳ vẫn luôn nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn được giao, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và quốc gia Bắc Phi này đạt những bước phát triển tích cực.
Trước những diễn biến bất thường của dịch bệnh Covid -19, nền kinh tế Algeria đang bị tác động tiêu cực do có nhiều nguồn nguyên liệu, sản phẩm hàng hoá phải nhập khẩu từ Trung Quốc. Quốc gia này cũng đang lên kế hoạch ứng phó, trong đó có việc đa dạng hoá nguồn cung cấp. Đây là cơ hội cho nhiều quốc gia xuất khẩu, trong đó có Việt Nam.
Nhằm thúc đẩy hoạt động trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Algeria, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam và Phòng Thương mại và Công nghiệp thành phố Béjai sẽ phối hợp tổ chức Hội thảo doanh nghiệp giới thiệu tiềm năng hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước vào ngày 9/12/2016 tại Algeria.