Rủi ro trong nghiên cứu khoa học không nên hiểu đơn thuần là thất bại, bởi lẽ sự không thành công trong quá trình nghiên cứu cũng có giá trị tham khảo lớn.
Báo Công Thương đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Phan Đăng Phong - vị ‘thuyền trưởng” nắm giữ ‘trái tim” của ngành cơ khí Việt Nam.
TS. Phan Đăng Phong cho rằng, Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ, bảo vệ thị trường cho ngành cơ khí bằng cách lồng ghép các chương trình phát triển.
Hợp tác truyền thông toàn diện góp phần đưa ngành Công Thương 'cất cánh’
Trò chuyện cùng vị 'thuyền trưởng' Viện Nghiên cứu Cơ khí
Chiều 7/1/2025, Báo Công Thương sẽ ký kết chương trình hợp tác truyền thông toàn diện giai đoạn 2025-2030 với một số đơn vị chức năng trong Bộ Công Thương.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đề nghị xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển thiết kế chế tạo trong nước thiết bị nhà máy điện hạt nhân do Bộ Công Thương chủ trì.
Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã được áp dụng hiệu quả vào sản xuất, giảm dần nhập khẩu thiết bị, công nghệ.
Khối doanh nghiệp Hà Nội đã nỗ lực phát huy thế mạnh, nguồn lực để giữ vững ổn định doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Tiềm năng về nhu cầu phát triển ngành chế tạo thiết bị phục vụ công nghiệp năng lượng tái tạo và điện khí rất lớn.
Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đang là nhà cung cấp các dây chuyền thiết bị, đồ gá hàn chính, thay thế các nhà thầu nước ngoài cho các nhà máy sản xuất ô tô.
Với nỗ lực trong nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tích cực tham gia vào chuỗi hoạt động chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh.
Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương có đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Thống nhất sớm thành lập các Tổ công tác, thúc đẩy hoạt động mua bán than giữa Việt Nam - Lào
Chiều 20/10, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Lào chứng kiến lễ ký Hợp đồng xây dựng tuyến băng tải vận chuyển than Lalay
Ông Vũ Văn Khoa: Doanh nghiệp Việt thừa sức sản xuất ốc vít
Ông Vũ Văn Khoa cho rằng, cần xây dựng cơ chế và hoàn thiện chính sách, đặc biệt phải giải quyết được 'điểm nghẽn' về cơ chế đánh giá năng lực nhà thầu.
Sáng 24/9/2024, Báo Công Thương tổ chức Chương trình Chính sách và đối thoại với chủ đề: Doanh nhân Việt Nam với vai trò dẫn dắt các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Lực lượng khoa học và công nghệ ngành Công Thương đã không ngừng nỗ lực, cống hiến trí tuệ, tâm sức đóng góp vào sự nghiệp phát triển nền khoa học nước nhà.
Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu và bước đầu thu được những kết quả tích cực trong nghiên cứu phát triển thiết bị toàn bộ.
Với mong muốn nâng cao năng lực, hiệu quả nghiên cứu KH&CN, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu và bước đầu thu được những kết quả tích cực.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí cho rằng, việc thành lập trung tâm đủ năng lực cấp chứng chỉ sản phẩm cơ khí chế tạo từ nguồn năng lượng sạch là quan trọng.
Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đang gặp một số rào cản về mặt cơ chế chính sách, cần nhanh chóng tháo gỡ.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đã chủ động đầu tư về nhân lực, tài chính, hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước để từng bước làm chủ công nghệ.
Nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đã được ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Với thị trường Việt Nam, doanh nghiệp Bulgaria có thể tìm hiểu, quan tâm đầu tư vào lĩnh vực cơ khí – tự động hóa, công nghệ thông tin...
Tại trụ sở Viện Nghiên cứu Cơ khí vừa diễn ra buổi làm việc giữa các đơn vị Việt Nam với các đối tác Hàn Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác cung cấp linh kiện thiết bị.
Ký kết hợp tác, phối hợp nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực cơ khí; công nghệ cơ khí công trình công nghiệp.
Năm 2024, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) sẽ tiếp tục tổ chức nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực nhiệt điện khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, tự động hóa.
Qua nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm từ Viện Nghiên cứu cơ khí cho thấy, việc tự động hóa dây chuyền sản xuất giúp doanh nghiệp nâng tối ưu hóa chi phí sản xuất.